Rủi ro hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình (2).doc (Trang 38 - 40)

- Đặc điểm thị trường tớn dụng ngõn hàng

2 Đtư trỏi phiếu chớnh phủ 100 1.100 1.100 1.100 +1.000 II, Đtư vào chứng khoỏn

2.2.1.4. Rủi ro hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế.

Để phõn tỏn rủi ro tớn dụng NHNo&PTNT Ninh Bỡnh thực hiện đầu tư vốn tới tất cả cỏc thành phần của nền kinh tế. Số dư nợ khỏch hàng bao gồm: 8 khỏch hàng là DNNN, 246 khỏch hàng là DNNQD, 3 khỏch hàng là HTX và 55.320 khỏch hàng là Hộ gia đỡnh SXKD và cỏ thể theo kết cấu dư nợ như sau:

Bảng 2.7. Cơ cấu d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiờu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Tăng giảm 07/04 Tổng dư nợ 1.434.669 2.010.206 2.417.614 3.076.328 +1.641.659 1- KTQD 98.356 94.526 88.495 96.230 -2.126 2- DN NQD 533.094 725.664 933.816 1.364.546 +831.452 3- HTX 2.447 2.570 2.640 2.545 +98 4- Hộ SXKD 800.772 1.187.446 1.392.663 1.613.007 +812.235

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Ninh Bình từ năm 2004 đến năm 2007)

Xu hớng của thị trờng là thành phần kinh tế t nhân ( Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ) và kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển. Kết quả cho vay cho thấy: Tốc độ tăng d nợ bình quân đối với kinh tế hộ gia đình ( 25,3%) phự hợp với Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trên địa bàn ( 26,4% ). Tốc độ tăng d nợ bình quân đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 38,9% trong khi Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của thành phần này tại địa bàn là 27,8%. Đặc điểm của thành phần này về kinh nghiệm quản lý SXKD chưa nhuần nhuyễn về chiều sõu, sự phỏt triển bền vững chưa đồng đều, ngõn hàng cần phải cõn nhắc theo dừi khi đầu tư trong từng dự ỏn để cú biện phỏp đối phú với nguy cơ xẩy ra rủi ro kịp thời.

Đối với phần kinh tế quốc doanh hoạt động phụ thuộc nhiều vào bộ máy quản lý cồng kềnh thiếu năng động cũn mang tính bao cấp, hiệu quả hoạt động thường khụng cao do vậy số dư của thành phần này chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng dư nợ. Việc giải quyết những khoản nợ cũ chưa dứt điểm cú nhiều khú khăn dẫn tới khả năng tổn thất trong hoạt động tớn dụng. Một trong cỏc khỏch hàng quan hệ tớn dụng rất lõu năm đó cú biểu hiện về sự tổn thất là Tổng Cty 5, vay vốn tớn dụng tại chi nhỏnh cơ sở thị xó Tam Điệp thuộc NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh . Do vớng mắc trong sắp xếp tổ chức hoạt động của Tổng Cty 5 nên ngày 16/01/2004 Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số 310/VPCP – KHTH chỉ đạo các cơ quan liên quan có biện pháp tháo gỡ khó khăn theo hớng cơ cấu lại nợ cho Tổng Cty cổ phần 5. Căn cứ quyết định của Chính phủ, ngân hàng cơ sở đã cho đơn vị 529 gia hạn tổng số nợ 14,7 tỷ đồng để đôn đốc trả dần. Ngày 16/11/2004 Chính phủ đó cú nghị định 187/NĐ v à Bộ

tài chớnh cú thông t 126/ TT – BTC ngày 24/12/2004 về việc giải quyết những khó khăn trong hoạt động sau khi cổ phần hoá của DNNN, đơn vị cú công văn số 576 ngày 25/08/2005 đề nghị ngân hàng cơ sở chấp nhận cho đơn vị giãn nợ thực hiện trả dần. Dựa vào những khó khăn trong hoạt động, Tổng cty cổ phần 5 có tờ trình 383/TCKT ngày 10/07/06 xin xoá số nợ lãi tồn đọng tại thời điểm thỏng 1 năm 2004 là 6.058.007.024 đồng của đơn vị đối với ngân hàng. Đõy là một trong cỏc hỡnh thức khú khăn dẫn đến tổn thất của cỏc DNNN khi vay vốn, đưa ngõn hàng đứng trước cỏc khả năng rủi ro phải giải quyết trong hoạt động tớn dụng.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình (2).doc (Trang 38 - 40)