Một số kiến nghị đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.doc (Trang 28 - 31)

b, Cục dự trữ liờn bang Mỹ

1.3.4.Một số kiến nghị đối với Việt Nam

Qua thực tế sử dụng cụng cụ OMO của NHTW một số nước trờn thế giới nờu trờn với cỏc trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau, chỳng ta cú thể rỳt ra một số kiến nghị đối với việc vận hành OMO để điều tiết và kiểm soỏt lượng tiền cung ứng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam như sau:

Thứ nhất, tuỳ theo điều kiện cụ thể của nền kinh tế và mức độ phỏt triển

cụ OMO trong điều tiết và kiểm soỏt lượng tiền cung ứng nhằm thực thi CSTT. Cụng cụ OMO ngày càng được sử dụng phổ biến tại cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau và vai trũ đang ngày càng quan trọng. Tại hầu hết cỏc quốc gia hiện nay, cụng cụ OMO đều được sử dụng với cỏc hỡnh thức và mức độ khỏc nhau. Điều này chứng tỏ sự ưu việt của cụng cụ này trong điều hành CSTT. Tại cỏc quốc gia phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản, cụng cụ này được sử dụng phổ biến và chủ yếu. Cũn tại Thỏi Lan, cụng cụ này đang trong giai đoạn phỏt triển và hoàn thiện. Tại Ba Lan, NBP đó và đang thực hiện cụng cụ này và điều chỉnh nhằm phự hợp với quy định của NHTW chõu Âu.

Chớnh vỡ vậy, việc ỏp dụng cụng cụ OMO tại Việt Nam vào năm 2000 là một bước đột phỏ trong xõy dựng và điều hành CSTT của Việt Nam, trong điều kiện cỏc thị trường tài chớnh tiền tệ chưa thực sự phỏt triển.

Thứ hai, cần phối kết hợp sử dụng hài hoà cụng cụ OMO với cỏc cụng cụ

khỏc trong quỏ trỡnh thực thi CSTT để thực hiện cỏc mục tiờu CSTT cụ thể trong từng thời kỳ.

Tuy cụng cụ OMO là loại cụng cụ được sử dụng phổ biến trong thực thi CSTT nhưng khụng thể giải quyết được tất cả cỏc tỡnh huống của thị trường. Chớnh vỡ vậy, NHTW cỏc nước đó lựa chọn cỏc cụng cụ khỏc như swap, tỷ giỏ, lói suất của BOT, chiết khấu của Fed … để phối hợp sử dụng. Tại Ba Lan, bờn cạnh OMO, NBP cũng sử dụng cỏc cụng cụ khỏc như DTBB, tớn dụng Lombard, cụng cụ tiền gửi cuối ngày, chớnh sỏch lói suất. Cựng với OMO, cỏc cụng cụ này đó hỡnh thành nền hệ thống cụng cụ CSTT và đảm bảo thực hiện cú hiệu quả CSTT trong cỏc tỡnh huống.

Thứ ba, về cỏc loại hàng hoỏ giao dịch trờn thị trường mở. Nhỡn chung tất

cả cỏc quốc gia đều xem cỏc loại chứng khoỏn của Chớnh phủ như tớn phiếu kho bạc, trỏi phiếu kho bạc, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương và tớn phiếu NHTW là cỏc loại hàng hoỏ chủ yếu trong cỏc giao dịch OMO. Đõy cũng là điều dễ hiểu bởi vỡ cỏc loại GTCG này nhỡn chung cú thời hạn ngắn, cú khối lượng đủ lớn để NHTW cú thể can thiệp và cú tớnh thanh khoản cao. Bờn cạnh đú, một số loại GTCG của cỏc doanh nghiệp lớn, cú uy tớn, đó được niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn hoặc được Bộ Tài chớnh bảo lónh cũng được phộp giao dịch. Đối với Thỏi Lan, do nhiều trỏi phiếu Chớnh phủ được thanh toỏn trước hạn nờn BOT đó mở rộng sang sử dụng cỏc loại GTCG khỏc và tự phỏt hành tớn phiếu NHTW

để giao dịch.

Như vậy, việc lựa chọn và quyết định chủng loại hàng hoỏ cho giao dịch thị trường mở tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh và điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Tuy nhiờn, cỏc loại chứng khoỏn của Chớnh phủ vẫn là hàng hoỏ chủ yếu và khụng thể thiếu tại bất kỳ một quốc gia nào. Cỏc loại GTCG do cỏc doanh nghiệp phỏt hành cũng cú thể được giao dịch nếu như đủ uy tớn và cú tớnh thanh khoản cao.

Thứ tư, đối tỏc giao dịch của NHTW trong cỏc hoạt động OMO. Trong

giai đoạn đầu thỡ BOJ chỉ giao dịch với cỏc TCTD, sau đú chuyển sang giao dịch với cỏc nhà giao dịch sơ cấp. BOT cũn thành lập cỏc nhà giao dịch sơ cấp gồm cỏc ngõn hàng, cụng ty tài chớnh, cụng ty chứng khoỏn như là một kờnh giao dịch bổ sung. NBP chỉ giao dịch với cỏc nhà giao dịch thị trường và Quỹ Bảo hiểm ngõn hàng trờn thị trường sơ cấp. Đối tỏc giao dịch chủ yếu của Fed là cỏc ngõn hàng. Như vậy, khi hệ thống ngõn hàng đủ lớn mạnh và cú thể tỏc động tới thị trường tài chớnh thỡ NHTW vẫn ưa thớch lựa chọn cỏc ngõn hàng làm cỏc đối tỏc giao dịch chủ yếu. Cũn nếu thị trường tài chớnh chưa thực sự phỏt triển như trong trường hợp của Thỏi Lan thỡ NHTW sẽ mở rộng cỏc đối tỏc giao dịch nhằm tăng cường khả năng tỏc động tới thị trường.

CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.doc (Trang 28 - 31)