Phân tích tình hình TTQT theo sản phẩm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SACOMBANK HUẾ .doc (Trang 40 - 42)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3.3Phân tích tình hình TTQT theo sản phẩm

Bên cạnh chức năng là tín dụng, các NHTM cũng mở rộng kinh doanh bằng các loại hình dịch vụ đa dạng. Trong năm 2008, việc kinh doanh của các loại hình dịch vụ Sacombank – Huế tăng 35% (10,329,613 USD). Năm 2009 tăng 15,538,690 (39%) so với năm 2008. Tốc độ tăng trưởng năm 2009 cao hơn năm 2008. Cụ thể ta thấy rõ:

Trong đó năm 2008. Trong đó dịch vụ kiều hối đều tăng qua các năm; năm 2007 đạt 15,121,300 USD (51.24%), năm 2008 đạt 19,657,690 USD (49.34%) tăng 4,536,390 (30%) so với năm 2007. Năm 2009 doanh số từ dịch vụ kiều hối là 21,431,234 USD (38,7%) tăng

C h ỉ t i ê u N ă m 2 0 0 7N ă m 2 0 0 8N ă m 2 0 0 920 0 8 / 2 0 0 72 0 0 9 / 2 0 0 8 G i á t r ị% G i á t r ị% G i á t r ị% + / - % + / - % T ổ n g c ộ n g2 9 , 5 1 3 , 1 8 11 0 03 9 , 8 4 2 , 7 9 41 0 05 5 , 3 8 1 , 4 8 41 0 01 0 , 3 2 9 , 6 1 33 5 1 5 , 5 3 8 , 6 9 03 9 - T / T 8 , 1 3 5 , 6 8 72 7 . 5 712 , 1 8 4 , 1 3 13 0 . 5 81 8 , 1 6 4 , 3 1 13 2 . 84 , 0 4 8 , 4 4 44 9 . 7 65 , 9 8 0 , 1 8 04 9 . 0 8 - T í n d ụ n g c h ứ n g t ừ L / C3 , 3 6 5 , 0 5 91 1 . 46 , 8 3 1 , 4 6 51 7 . 1 51 1 , 3 4 2 , 1 8 72 0 . 4 83 , 4 6 6 , 4 0 61 0 3 . 0 14 , 5 1 0 , 7 2 26 6 . 0 3 - K h á c ( N h ờ t h u D / A . D / P . . . )1 8 , 0 1 2 , 4 3 56 1 . 0 320 , 8 2 7 , 1 9 85 2 . 2 72 5 , 8 7 4 , 9 8 64 6 . 7 22 , 8 1 4 , 7 6 31 5 . 6 35 , 0 4 7 , 7 8 82 4 . 2 4

1,773,544 USD (9.02%). Nguyên nhân làm cho lượng kiều hối tăng lên qua các năm là do kiều bào ở nước ngoài gửi về để kinh doanh, xây nhà cửa, mua sắm trang thiết bị hay trả nợ làm cho lượng ngoại tệ trong hệ thống NH không ngừng tăng lên.

Cùng với sự tăng nhanh của dịch vụ kiều hối là loại sản phẩm du học, mức tăng của loại sản phẩm, dịch vụ này đạt 30% (195,3395 USD) năm 2008 so với 2007, và năm 2009 so với 2008 là 32.45% (274,724 USD). Do nhu cầu kiến thức con người ngày càng phát triển, với việc mong muốn được học hỏi cũng như làm việc trong một môi trường chuyện nghiệp của con em thì ngày nay hầu hết khách hàng tìm với NH ngày càng nhiều hơn để tìm kiếm sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc các du học sinh học ở nước ngoài yên tâm về vấn đề chi phí.

So với sản phẩm Kiều hối và Du học thì sản phẩm L/C các loại cũng gia tăng đáng kể thể hiện: năm 2007 đạt 3,365,059 USD (11.4%), năm 2008 đạt 7,006,624 (17.74%) tăng 3,701,565 USD (110%), năm 2009 đạt 9,731,131 USD (17,57%) tăng 2,664,507 USD (37.71%). Nguyên nhân lamf cho hình thức TTQT heo sản phẩm L/C các loại tăng qua các năm cũng chẳng lấy gì làm khó hiểu khi mà hình thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C (Như đã nói trên) là sự lựa chọn an toàn cho các DN xuất NK, do đó khách hàng sẽ chọn ra các loại sản phẩm thích hợp với từng món hàng đối với việc xuất hay nhập. Điều này làm cho các sản phẩm L/C các loại này tăng lên thấy rõ.

Bên cạnh việc chuyển tiền cho các DN thì chuyển tiền cá nhân cũng là một sản phẩm được khách hàng lựa chọn, mặc dù đó chỉ chiếm lượng nhỏ trong dòng sản phẩm nhưng sản phẩm này cũng có sự gia tăng tuy không đáng kể. Cụ thể: năm 2008 tăng 30% (117,864 USD) so với 2007, năm 2009 tăng 304,024 USD (51,26%). Do đa số người dân chỉ thích sử dụng rút tiền bằng thẻ ATM với số tiền nhỏ nhanh chóng mà dù có ở bất kỳ đâu cũng có thể rút tiền thẻ (NH Sacombank có chi nhánh rộng khắp khu vực nước ngoài và sản phẩm thẻ quốc tế đa dạng), dịch vụ chuyển tiền cá nhân chỉ sử dụng cho khách hàng cá nhân với lượng tiền lớn. So với chuyển tiền DN thì chuyển tiền cá nhân chỉ chiếm số ít vì vậy mà sản phẩm này chiếm tỷ trọng không nhiều qua các năm.

Khác với chuyển tiền cá nhân thì sản phẩm thanh toán TTr & TT chiếm tỷ trọng khá cao qua các năm. Ta có thể thấy rằng vào năm 2007 đạt 8,135,687 USD (27.57%), năm 2008 đạt 8,949,256 USD (22.46%) tăng 813,569 USD (10%) so với 2007. Năm 2009 thanh toán TTr & TT đạt 18,164,311 (32.8%) tăng 9,215,055 USD (102.97%). chẳng cần phải giải thích tại sao hình thức thanh toán TT (Như đã nói trên) chiếm một lượng tỷ trọng khá lớn, điều này lý giải

cho ta hiểu rằng do hình thức thanh toán TT tăng cao kéo theo sản phẩm TTr & TT cũng tăng rõ rệt.

Với các loại sản phẩm khác như: TT thanh toán dịch vụ, TT bằng bankdraf, chiết khấu bộ chứng từ L/C, mở L/C... cũng đạt tỷ trọng không nhỏ qua các năm. Vào năm 2007 đạt 1,783,607 USD (6,04%), năm 2008 đạt 2,729,438 USD (6,84%) và tăng 53,03% (945,831 USD), năm 2009 đạt 18,164,311 USD (32.8%) tăng 9,215,055 USD (102.97%). Cùng với loại phát triển hàng hóa làm cho các sản phẩm trong TTQT cũng phát triển theo, mặc dù sản phẩm TTQT khá là đa dạng nhưng do nhu cầu chọn lựa của khách hàng còn hạn chế nên các sản phẩm khác cũng tăng không đáng kể. Nói chung dù các sản phẩm này cũng phần nào làm cho thu nhập của NH tăng lên.

Bảng 7: Doanh số thanh toán xuất NK theo sản phẩm

ĐVT: USD

(Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank Huế)

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SACOMBANK HUẾ .doc (Trang 40 - 42)