Triacylglycerin được tổng hợp từ L-glycerol-3-phosphate vă câc dẫn suất Coenzyme A của acid bĩo.
Glycerol-3-phosphate được hình thănh từ hai nguồn khâc nhau:
1/ Khử dioxyacetonephosphate do glycerophosphate dehydrogenase xúc tâc:
Dioxyacetonephosphate + NAD.H+H+ → Glycerol-3-phosphate + NAD+
2/ phosphoryl-hóa glycerol nhờ glycerokinase:
Glycerol + ATP –––→ Glycerol-3-phosphate + ADP
Giai đoạn đầu của quâ trình sinh tổng hợp triacylglycerin lă phản ứng tổng hợp acid phosphatidic:
CH2OH O O H2 - C – O – C - R1 HO-C-H + R1-C-S-CoA + R2-C-S-CoA ––> R2 -C- O – C - H O + 2CoA-SH CH2O-(P) O H2C – O - (P)
(Glycerophosphate) (Acid phosphatidic)
Ở một số vi sinh vật, ví dụ E. coli, acid bĩo tham gia phản ứng trín ở dạng dẫn xuất của ACP-SH.
Nhờ một phosphatase đặc hiệu acid phosphatidic loại bỏ gốc phosphate để trở thănh diacylglycerin. Cuối cùng, chất năy gắn thím gốc acid bĩo thứ ba để tạo ra triacylglycerin.
Triacylglycerin được tổng hợp vă tích lũy trong câc mô dự trữ của động vật vă thực vật. Trong cơ thể động vật quâ trình tích lũy năy được đẩy mạnh khi thức ăn có hăm lượng glucid câo. Trong trường hợp đó hăm lượng glucose trong mâu tăng lín vă đồng thời tăng mức độ dự trữ glycogen trong tế băo. Hăm lượng ATP cũng tăng lín, gđy ức chế chu trình acid tricarboxylic. Kết quả lă acid citric bị đưa ra khỏi ty thể vă bị phđn giải dưới tâc dụng của enzyme citrate liase phụ thuộc ATP:
Citrate + CoA-SH + ATP –––→ Oxaloacetate + Acetyl-CoA + ADP + Pi Oxaloacetate có thể bị khử thănh malate vă sau đó bị oxy-hóa vă decarboxyl-hóa thănh acid pyruvic rồi xđm nhập lại văo ty thể; còn acetyl-CoA được sử dụng để tổng hợp acid bĩo vă sau đó cùng với glycerol-3- phosphate tổng hợp lipid dự trữ, lăm cho quâ trình tích lũy mỡ được tăng cường.
Quâ trình tích lũy mỡ còn được thúc đẩy do acid citric có tâc dụng hoạt hóa enzyme acetyl-CoA carboxylase. Insulin cũng có tâc dụng thúc đẩy quâ trình tích lũy mỡ do nó lăm tăng hoạt tính của hệ enzyme tổng hợp lipid, đặc biệt lă enzyme citrate liase phụ thuộc ATP. Ngoăi ra, thông qua tâc dụng ức chế sự hình thănh AMP vòng nó ngăn cản quâ trình huy động mỡ dự trữ.
CHƯƠNG 7.MĂNG SINH HỌC VĂ SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MĂNG
Tế băo sống đầu tiín xuất hiện cùng với sự hình thănh măng ngăn câch giữa chúng với môi trường xung quanh. Hệ thống măng năy lă nơi diễn ra quâ trình biến đổi năng lượng vă trao đổi tín hiệu sinh học giữa câc tế băo với nhau vă giữa chúng với môi trường xung quanh. Hệ thống măng sinh học năy tuy chắc chắn nhưng lại đăn hồi, có khả năng tự sửa chữa vă có tính thấm chọn lọc đối với câc chất hòa tan phđn cực. Chúng không chỉ đơn thuần lă răo cản bảo vệ tế băo mă còn tham gia văo nhiều quâ trình quan trọng như vận chuyển tích cực có chọn lọc vất chất qua măng, biến đổi năng lượng sinh học, thu nhận tín hiệu ngoại băo vă biến đổi chúng thănh tín hiệu nội băo.