Tóm tắt câc mối liín quan chủ yếu giữa chế độ ăn vă ung thư

Một phần của tài liệu Giáo trình dinh dưỡng người (Trang 131 - 136)

II Dinh dưỡng trong một số bệnh mạn tính

d.Tóm tắt câc mối liín quan chủ yếu giữa chế độ ăn vă ung thư

Mối liín quan giữa chếđộăn với ung thư còn ít được nghiín cứu hơn so với câc bệnh tim mạch, mặt khâc đó lă những nghiín cứu không dễ dăng. Theo sự hiểu biết hiện nay, người ta cho rằng chế độ ăn có lượng chất bĩo cao lă yếu tố nguy cơ đối với ung thưđại trăng, tuyến tiền liệt vă ung thư vú. Câc chếđộ ăn giău thức ăn thực vật, đặc biệt lă câc loại rau xanh, quả chín lăm giảm nguy cơ câc ung thư phổi, đại trăng, thực quản vă dạ dăy. Cơ chế

của câc yếu tố năy còn chưa rõ răng nhưng người ta cho rằng có thể lă do câc chế độăn năy có ít chất bĩo bêo hòa, nhiều tinh bột, chất xơ, câc vitamin vă chất khoâng, đặc biệt lă

β-caroten. Bảng 10.4 tổng hợp câc mối liín quan đó.

Trọng lượng có thể cũng có vai trò nhất định, người bĩo dễ mắc bệnh ung thư vú vă nội mạc hơn.

Bảng 10.4 Mối liín quan giữa thănh phần dinh dưỡng vă ung thư

Vị trí ung thư Chất bĩo Chất xơ Rau quả Rượu Thức ăn ướp muối, hun khói

Phổi -

Vú + +/-

Ðại trăng ++ - - Tuyến tiền liệt ++

127 Băng quang - + Trực trăng + - + Khoang miệng - Dạ dăy - - Thực quản - - ++ ++ Chú thích: +: Ăn nhiều có nguy cơ cao

-: Ăn nhiều lăm giảm nguy cơ

2.4 Tiểu đường không phụ thuộc insulin

Có hai thể tiểu đường chính:

- Thể tiểu đường phụ thuộc insulin.

- Thể tiểu đường không phụ thuộc insulin.

Tiểu đường phụ thuộc insulin chủ yếu gặp ở trẻ em, thiếu niín vă người dưới 30 tuổi do tuyến tụy bị tổn thương gđy thiếu insulin. Loại tiểu đường phụ thuộc insulin chiếm khoảng 10% trường hợp tiểu đường. Phần lớn bệnh nhđn tiểu đường thuộc thể tiểu đường không phụ thuộc insulin, thường hay gặp ở người trung niín trở lín. Bĩo phì lă nguy cơ

chính của bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin, nguy cơ năy căng tăng lín theo thời gian vă mức độ bĩo. Có đến 80% bện nhđn mắc bệnh năy lă những người bĩo. Tỷ lệ năy tăng gấp đôi ở những người bĩo vừa phải vă tăng gấp 3 ở những người quâ bĩo. Chống bĩo lă biện phâp dự phòng có triển vọng nhất để dự phòng bệnh tiểu đường không phụ

thuộc insulin. Chếđộăn thực vật nhiều rau có liín quan đến hạ thấp tỉ lệ mắc tiểu đường.

2.5 Sỏi mật

Trong 30 năm lại đđy, sinh bệnh học của sỏi mật trở nín rõ răng hơn. Câc rối loạn của túi mật lăm hình thănh sỏi mật (chủ yếu lă sỏi cholesterol). Sỏi mật thường phổ biến hơn ở

câc nước đang phât triển. ở câc nước phât triển, bệnh sỏi mật thường gặp ở những người

ăn chếđộăn ít rau hơn ở những người ăn nhiều rau.

2.6 Xơ gan

Mối liín quan giữa sử dụng rượu vă xơ gan đê được thừa nhận rộng rêi. Ở Phâp trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, tỷ lệ chết do xơ gan đê giảm 80% do hạn chế sử dụng rựơu. Kết quả một số nghiín cứu ở Phâp cho thấy nếu giảm mức tiíu thụ rượu từ 160g xuống 80g/ngăy có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh xơ gan 58% vă ung thư thực quản 28%. Như

vậy, giảm tiíu thụ rượu rõ răng lă có lợi. Tuy nhiín mức nhạy cảm đối với rượu khâc nhau giữa câc câ thể, nữ giới có phần nhạy cảm hơn so với nam giới.

2.7 Bệnh loêng xương

Tỷ lệ người giă căng tăng lín trong cộng đồng thì căng trở thănh một vấn đề lớn đối với việc chăm sóc sức khỏe. Người giă dễ bị gêy xương, thường lă xương đùi vă xương chậu có khi chỉ sau một chấn thương nhẹ. Xương dễ bị gêy thường do loêng xương gđy nín, đó lă hiện tượng mất đi một số lượng lớn tổ chức xương trong toăn bộ thể tích xương, lăm độ đặc của xương giảm đi.

Hăm lượng chất khoâng trong xương cao nhất ở tuổi 25, sau đó giảm xuống ở nữđộ tuổi mên kinh vă nam khoảng 55 tuổi. Tỷ lệ khối lượng xương giảm đi hăng năm thay đối từ

0,5 - 2% tùy theo từng người. Những người khi còn trẻ có độ đặc xương thấp thì khi về

giă dễ bị loêng xương. Câc yếu tố sau đđy có ảnh hưởng tới độđặc của xương: - Thiếu oestrogen.

- Thiếu hoạt động. - Hút thuốc lâ.

- Uống rượu vă dùng thuốc. - Chếđộ dinh dưỡng nhất lă calci

Tóm lại, câc hiểu biết về mối quan hệ giữa dinh dưỡng vă bệnh tật tuy đê phong phú nhưng chưa thể coi lă đầy đủ, kể cả câc bệnh do thiếu dinh dưỡng vă thừa dinh dưỡng. Tuy vậy với những hiểu biết hiện nay đê cho phĩp xđy dựng một chếđộ dinh dưỡng hợp lý để giữ gìn sức khỏe vă đề phòng bệnh tật. Nhiều nước phât triển đê có câc khuyến câo về dinh dưỡng trong từng giai đoạn, chắc rằng vấn đề đó cũng sẽ được quan tđm ở nước ta.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Câc Bệnh Thiếu Dinh Dưỡng vă Sức Khoẻ Cộng Đồng ở Việt Nam (1994). Hă Huy Khôi & Từ Giấy. Nhă Xuất Bản Y Học Hă Nội.

2. Conducting Small Scale Nutrition Surveys - A field manual. FAO (1985)

3. Dinh Dưỡng Người (1996). Lí Doên Diín & Vũ Thị Thư. Nhă Xuất Bản Giâo Dục. 4. Dinh dưỡng Hợp Lý vă Sức Khoẻ (1994). Hă Huy Khôi vă Từ Giấy. Nhă Xuất Bản Y

Học Hă Nội

5. Dinh Dưỡng Trẻ Em (1998). Nhă Xuất Bản Giâo Dục

6. Food: Nutrition and Agriculture - Text Book, Teacher's manual and Student Worbook - Food and Agriculture Organization of The United Nations. Rome 1984

7. Handbook of Human Nutritional Requirements - FAO (1974). FAO Nutritional studies No. 28.

8. Human Nutrition and Dietetics (2000). Tenth Edition. J S Garrow, WPT James, A Ralph - Churchill Livingstone.

9. Mấy vấn đề về Dinh Dưỡng Trong Thời Kỳ Chuyển Tiếp (1996). Hă Huy Khôi. Nhă Xuất Bản Y Học Hă Nội.

10. Nutrition: Chemistry and Biology (1988). Julian E. Spallholz. Prentice Hall. Engleword Cliffs. New Jersey 07632.

11. Planning and Evaluation of Applied Nutrition Programmes (1972). Food and Agriculture Organisation of The United Nations.

12. Present Knowledge in Nutrition (1990). Myrtle L. Brown. Nutrition Foundation, Washington, D. C

13. The care intiative assessment, analysis an action to improve care for nutrition (1997). NICEFU. New York, 1997.

14. The Science of Nutrition (1972). Marian Thompson Arlin. Macmillan Publishing Co., Inc - Newyork

15. The Nutrition and Health Encyclopedia (1989). David F. Tver and Percy Russell, Van Nostrand Reinhoil. Newyork.

16. Thực trạng vă giải phâp phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Một số công trình nghiín cứu về dinh dưỡng vă vệ sinh an toăn thực phẩm (2000). Hă Huy Khôi. NXB Y học, Hă Nội.

17. Vệ Sinh Dinh Dưỡng vă Vệ Sinh Thực Phẩm (1977). Hoăng Tích Mịnh vă Hă Huy Khôi

18. Xđy dựng Cơ Cấu Bữa Ăn (1984). Từ Giấy, Bùi Thị Nhu Thuận, Hă Huy Khôi. Nhă Xuất Bản Y Học.

Câc trang web tham khảo:

http://btc.montana.edu http://en.wikipedia.org/wiki http://www.nal.usda.gov/fnic/foodcomp/Data/SR15/reports/sr15page.htm http://www.nutritionexplorations.org/kids/nutrition-pyramid.asp http://www.womensheartfoundation.org/content/Nutrition/nutrition_heart_disease_good_ health.asp http://www.sciencemaster.com/jump/life/food_guide.php http://www.youngwomenshealth.org/nutrition-sports.html http://www.fda.gov/diabetes/food.html

http://www.veggie-mon.org/students7_8/VM_nutrition/food_pyramid/pyramid.htm http://www.childrenscentralcal.org/content.asp?id=966&parent=1&groupid=G0044 http://www.vitacost.com/science/hn/Healthy_Eating/Food_Guide_Pyramid.htm http://www.ext.vt.edu/pubs/nutrition/348-020/348-020.html http://healthtranslations.vic.gov.au/bhcv2/bhcht.nsf/PresentDetail?open&s=The_healthy_ diet_pyramid_(Vietnamese)

MỤC LỤC

Chương Tựa Trang

Một phần của tài liệu Giáo trình dinh dưỡng người (Trang 131 - 136)