5. Cỏc vấn đề đặt ra đối với Nhà nước, doanh nghiệp và người tiờu
5.2. Lựa chọn của doanh nghiệp
Việc phỏt triển thị trường nội địa cú thành cụng hay khụng là kết quả của sự nỗ lực của cả Nhà nước và doanh nghiệp. Nhưng cần nhấn mạnh rằng Chớnh
TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 35 phủ chỉ là người tiếp sức, cũn việc quyết định thành cụng là doanh nghiệp. Việc quan tõm phỏt triển thị trường nội địa khụng chỉ là giải phỏp trước mắt khi kinh tế suy giảm mà cũn là chiến lược phỏt triển lõu dài của mỗi doanh nghiệp, nhất là với một nước cú quy mụ dõn số lớn và với doanh thu từ bỏn lẻ hàng húa và tiờu dựng dịch vụ hằng năm tăng cao. Về lõu dài, cỏc doanh nghiệp cần cú chớnh sỏch để hỡnh thành chuỗi cỏc doanh nghiệp chuyờn mụn hoỏ kinh doanh trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Muốn vậy, trong thời gian tới doanh nghiệp cần làm tốt những việc sau đõy:
Một là, doanh nghiệp phải quan tõm đến việc xõy dựng, hoàn thiện chiến lược kinh doanh, điều mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung cũn thiếu và yếu. Cỏc doanh nghiệp cần tận dựng thời cơ để xem xột lại, định hướng lại, bắt
đầu từ những điểm cơ bản nhất, và xỏc định vị thế của mỡnh trong quỏ trỡnh tiếp cận thị trường nội địa; củng cố, đỏnh giỏ và sắp xếp cơ cấu bộ mỏy quản lý cho phự hợp, đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực; thay đổi cỏch thức vận hành doanh nghiệp nếu cần thiết; ứng dụng thương mại điện tử,… nhằm nõng cao tớnh chủđộng của doanh nghiệp trong việc phỏt triển thị trường nội địa.
Nhõn quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nền kinh tế và tỏi cấu trỳc doanh nghiệp sau suy thoỏi, cỏc doanh nghiệp tỡm cỏch thực hiện bước đột phỏ trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Cỏc doanh nghiệp sản xuất cần tỏi cấu trỳc ngành, đầu tư đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao năng suất và đặc biệt là cải thiện đỏng kể chất lượng hàng húa. Nhỡn chung, người tiờu dựng Việt Nam khụng mặn mà với hàng Việt Nam về cơ bản khụng phải do giỏ cả cao mà chủ yếu là khụng tin tưởng vào chất lượng hàng húa và dịch vụ do cỏc doanh nghiệp Việt Nam cung cấp. Bởi vậy, chất lượng sản phẩm là khõu đột phỏ cú ý nghĩa quyết định chỗ đứng của hàng Việt Nam trong lũng người tiờu dựng Việt Nam. Cần coi trọng liờn kết, liờn doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài trong việc sản xuất sản phẩm tiờu dựng mà hiện trong nước sản xuất cũn yếu và đang phải nhập khẩu nhiều. Cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành hay giữa cỏc ngành cần xõy dựng chiến lược ngành hàng ổn định, cú sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong việc sản xuất cỏc chuỗi sản phẩm cú tớnh hệ thống trờn cơ sở cựng phõn chia lợi ớch một cỏch hài hũa.
Cỏc doanh nghiệp cần tỏi cơ cấu vốn đầu tư, hạn chế dần vốn đầu tư vào cỏc dự ỏn cũ; tăng đầu tư mở rộng tỡm kiếm, xõy dựng thờm cỏc đối tỏc mới, thực hiện chuyển dịch cơ cấu mặt hàng trỏnh sự phụ thuộc vào cỏc đối tượng cũ, cỏc mặt hàng cũ ớt cũn triển vọng; phỏt triển và đầu tư mạnh cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ bởi đõy là một trong những hạn chế lớn nhất của hệ thống cụng nghiệp Việt Nam. Hiện nay, cả nước cú khoảng 30 ngành kinh tế kỹ
thuật cần đến cụng nghiệp hỗ trợ, trong đú cú một số ngành chủ yếu như dệt may, da giày, cơ khớ lắp rỏp, điện tử-tin học… nhưng chưa được đầu tư phỏt triển đỳng mực. Đõy là kẽ hở tạo điều kiện cho cỏc tập đoàn nước ngoài xuất khẩu hàng húa vào thị trường Việt Nam một cỏch hợp phỏp và được ưu đói,
TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 36
đồng thời đặt cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam, nhất là cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào hoàn cảnh phụ thuộc.
Hai là, đầu tư nghiờn cứu thị trường và lựa chọn kờnh phõn phối phự hợp. Đỏnh giỏ những cơ hội, thỏch thức, điểm mạnh, điểm yếu để doanh nghiệp lựa chọn phõn khỳc thị trường thớch hợp, lựa chọn đối tượng khỏch hàng cho phự hợp với lợi thế và khả năng của mỡnh, trong đú điều quan trọng nhất là phải xỏc định được đỳng đối tượng khỏch hàng phự hợp với chiến lược của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần chỳ trọng đến việc tiờu thụ hàng húa ở cỏc khu vực nụng thụn và miền nỳi thụng qua việc tận dụng cỏc kờnh phõn phối hiện đại và truyền thống. Khi tiờu thụ hàng húa ở cỏc khu vực này, doanh nghiệp cần quan tõm đến việc định giỏ sản phẩm sao cho phự hợp với đối tượng khỏch hàng cú mức thu nhập chưa cao và ổn định, đồng thời quan tõm đỳng mức đến việc xỳc tiến bỏn và xõy dựng thương hiệu. Cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý kết hợp mua bỏn hàng húa với cỏc dịch vụ khuyến mại trước, trong và sau bỏn hàng. Ở đõu cú khuyến mại nhiều thỡ tiờu thụ được nhiều hàng húa. Đú là đặc tớnh của người tiờu dựng Việt Nam.
Thay vỡ chờ đợi khỏch hàng tỡm đến với mỡnh một cỏch thụ động, doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc tạo ra nhu cầu, định hướng nhu cầu cho khỏch hàng để lụi kộo họ đến với sản phẩm của mỡnh. Lõu nay thị trường nội địa, đặc biệt là thị trường nụng thụn nước ta, bị bỏ ngỏ nờn việc quay lại thị
trường nội địa trước hết phải chỳ trọng đến thị trường nụng thụn. Đú cũng là một chiến lược cơ bản và lõu dài để phỏt triển nền kinh tế. Chiếm lĩnh thị trường nụng thụn hiện nay là một bước đột phỏ để bao phủ thị trường toàn quốc. Cỏc chuyờn gia kinh tế cho rằng hiện nay cỏc tập đoàn kinh tế thế giới chưa đặt chõn vào thị trường nụng thụn nước ta thỡ cỏc nhà phõn phối trong nước nờn nhanh chúng thành lập mạng lưới phõn phối ở đú để giữ chõn người tiờu dựng. Chiếm lĩnh được thị trường nụng thụn sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước cú điều kiện vững chắc để chiến thắng ở cỏc thị trường khỏc. Việc đưa hàng về nụng thụn nhất thiết phải là hàng do chớnh Việt Nam sản xuất, đảm bảo chất lượng và an toàn.
Ba là, nõng cao năng lực cạnh tranh của cả doanh nghiệp và từng hàng húa, tiếp tục cải tiến mẫu mó, chất lượng, giỏ cả, dịch vụ đi kốm và lựa chọn cơ cấu dũng sản phẩm phự hợp với từng phõn đoạn thị trường. Đú là vấn đề cốt lừi, căn bản để biến khẩu hiệu “Người Việt Nam dựng hàng Việt Nam” thành hiện thức. Từng doanh nghiệp phải nghiờm tỳc tự đỏnh giỏ lại khả năng, thực lực sản xuất, tự kiểm điểm năng lực của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp phải tớch cực tận dụng khoa học cụng nghệ mới, hiện đại, nõng cao năng suất, chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm, đồng thời phải cú tư duy sỏng tạo, cải tiến mẫu mó, tạo nờn sự hấp dẫn cho sản phẩm, chiếm được lũng tin của khỏch hàng, đảm bảo sự
TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 37
Bốn là, doanh nghiệp phải coi yờu cầu giảm giỏ thành và phớ lưu thụng là vấn đề quan trọng sống cũn; phải rà soỏt lại từng cụng đoạn trong quỏ trỡnh sản xuất lưu thụng, triệt để tiết kiệm chi phớ nguyờn liệu, năng lượng và cỏc chi phớ quản lý khỏc, thiết lập những quy trỡnh sản xuất, những phương thức bảo đảm hậu cần - vận tải và cụng nghệ quản lý theo những “đường găng” mới. Làm tốt
điều này chẳng những đối phú tốt hơn với thỏch thức trước mắt mà cũn tạo ra một quy trỡnh sản xuất, quản lý tiến bộ và tiết kiệm, bảo đảm cho doanh nghiệp nõng cao năng suất và hiệu quả.
Năm là, cỏc doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc liờn kết với nhau cũng như
việc liờn kết với cỏc hiệp hội, với cỏc nhà sản xuất, nhất là trong lĩnh vực phõn phối và tiờu thụ sản phẩm. Việc liờn kết vừa tạo ra sức mạnh tổng hợp để cỏc doanh nghiệp vượt qua khú khăn, vừa giỳp cỏc doanh nghiệp giảm được chi phớ, qua đú tăng hiệu quả kinh doanh. Sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp phõn phối càng quan trọng vỡ tạo điều kiện thuận lợi để gắn kết sản xuất với thị trường. Hệ
thống phõn phối sẽ đỏnh tớn hiệu cho cỏc nhà sản xuất về yờu cầu mặt hàng, về
mẫu mó, chất lượng, số lượng theo đỳng thị hiếu, tõm lý của người tiờu dựng và giỏm sỏt yờu cầu đú. Vấn đề này càng được thực thi chặt chẽ hơn nếu nhà phõn phối cú chếđộđơn hàng, đặt hàng, cam kết tiờu thụ hoặc bao tiờu sản phẩm đối với nhà sản xuất. Sự liờn kết này cũn xúa bỏđược tỡnh trạng từ sản xuất đến thị
trường phải qua nhiều khõu trung gian, cú thể tiết kiệm được tới 30% trong giỏ bỏn cho người tiờu dựng. Đồng thời, việc quảng bỏ sản phẩm, thụng tin, tuyờn truyền những lợi ớch, ưu việt của sản phẩm, trỡnh bày sản phẩm bỏn ở những vị
trớ đẹp, dễ thấy, dễ nhỡn, dễ hấp dẫn ngưới mua, cú tỏc động tạo được sựưng ý, chiếm được lũng tin của người tiờu dựng uy tớn cho sản phẩm và xõy dựng được thương hiệu cho hàng Việt Nam.
Do đú, nhà nước cần cú sự hỗ trợ nghiờn cứu, khuyến khớch sự liờn kết cỏc doanh nghiệp sản xuất cựng một sản phẩm, từng vựng, từng miền để đảm bảo
được quy mụ tài lực cú đủđiều kiện ứng dụng khoa học, cụng nghệ hiện đại sản xuất ra được mặt hàng cú chất lượng cao, mẫu mó đẹp, giỏ cả hợp lý, đỏp ứng
được số lượng cần cung ứng cho thị trường.
Sỏu là, trong tỡnh hỡnh hiện nay, nhõn lực bỏn hàng cũn thiếu nhiều, khú tuyển dụng mà thị trường bỏn lẻ cũn đang mở rộng, thỡ cỏc doanh nghiệp cần cú chớnh sỏch giữ chõn người lao động. Phương thức để nhõn viờn gắn bú với doanh nghiệp tốt nhất vẫn là khụng chỉ chỳ ý đến lương, bậc, mà phải quan tõm thực sự đến đời sống của họ. Do đú, nhà nước cần phải triển khai luật phỏp nghiờm tỳc, đổi mới tư duy quản lý, nõng cao năng lực và củng cố đội ngũ quản lý thị trường đểđảm bảo được sựổn định, lành mạnh của thị trường.