Trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với khỏch hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng về hàng tiêu dùng Việt nam, người tiêu dùng Việt nam, cơ chế chính sách đối với người tiêu dùng và những vấn đề đặt ra (Trang 25 - 27)

4. Trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp đối với người tiờu dựng

4.2.Trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với khỏch hàng

Ở Việt Nam, TNXHCDN mới chỉ tập trung chủ yếu ở ngành da giầy và may mặc do yờu cầu của cỏc khỏch đặt hàng nước ngoài. Ngõn hàng Thế giới đó tiến hành nghiờn cứu về việc ỏp dụng TNXHCDN trong ngành da giày và dệt may Việt Nam. Kết quả nghiờn cứu cho thấy một số rào cản và khú khăn sau:

- Cú sự khỏc biệt lớn trong nhận thức và hiểu biết về TNXHCDN trong và giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

- Việc một cụng ty ỏp dụng đồng thời nhiều Bộ Quy tắc ứng xử khụng mang lại hiệu quả.

TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIU – S 3/2013 25 - Thiếu nguồn tài chớnh và kỹ thuật để thực hiện cỏc chuẩn mực TNXHCDN (đặc biệt là đối với cỏc DNNVV)

- Sự khỏc biệt giữa Bộ luật lao động và Bộ Quy tắc ứng xử của khỏch đặt hàng gõy nhầm lẫn cho doanh nghiệp, vớ dụ trong vấn đề giờ làm thờm hay hoạt

động của cụng đoàn.

- Sự thiếu minh bạch trong việc ỏp dụng TNXHCDN trờn thực tếđang cản trở lợi ớch thị trường tiềm năng mang lại cho doanh nghiệp.

- Mõu thuẫn trong cỏc quy định của Nhà nước khiến cho việc ỏp dụng Bộ

Quy tắc ứng xử khụng đem lại hiệu quả mong muốn, vớ dụ như mức lương, phỳc lợi và cỏc điều kiện tuyển dụng.

Bỏo cỏo cũng cho thấy những lợi ớch và cơ hội mà TNXHCDN đó và sẽ đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam:

- Một số cụng ty Việt Nam đó thu được lợi ớch thị trường từ TNXHCDN, thể hiện bằng cỏc hợp đồng mới và hợp đồng gia hạn từ cỏc cụng ty đặt hàng nước ngoài.

- Cũng những cụng ty này núi rằng năng suất lao động tăng lờn do cụng nhõn cú sức khỏe tốt hơn và hài lũng với cụng việc hơn.

- Khỏch hàng đang tỡm kiếm cỏc giải phỏp hợp tỏc cho phộp chia sẻ chi phớ và tạo ra tỏc động lớn hơn ở một số lĩnh vực như xõy dựng năng lực sản xuất.

- Hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa cú nhiều cơ hội và khụng ớt thỏch thức. Khi lợi thế về giỏ nhõn cụng rẻ hay nguồn tài nguyờn phong phỳ khụng cũn là của riờng Việt Nam nữa thỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn tham gia sõn chơi lớn buộc phải bổ sung thờm cho mỡnh năng lực cạnh tranh mới. Nếu sớm được nhận thức và ỏp dụng, TNXHCDN chớnh là một cụng cụ đắc lực giỳp cho doanh nghiệp nội địa chiếm

được ưu thế so với cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực.

Nước ta cú hơn 90% doanh nghiệp là vừa và nhỏ, cú qui mụ lao động từ 3

đến 300 người/đơn vị, trỡnh độ cụng nghiệp và tớnh hiện đại của mỏy múc của cỏc doanh nghiệp này ở trunh bỡnh, tớnh năng kỹ thuật đơn giản dễ sử dụng và sửa chữa. Hàng húa tiờu thụ chủ yếu trong nước hoặc gia cụng cho nước ngoài, một số sản phẩm cho xuất khẩu. Chất lượng hàng húa khiờm tốn, nhiều nơi chạy theo số lượng, khụng quan tõm đến chất lượng. Sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao cũn ớt, thương hiệu nổi tiếng chưa nhiều. Mới bắt đầu vào ngưỡng cửa gia nhập WTO nờn đa số cỏc doanh nhgiệp thiếu thụng tin về thị trường, và về

chuẩn mực thương mại quốc tế. Việc nhận thức về xu thế hướng tới một lối kinh doanh cú giỏ trịđạo đức cũn nhiều hạn chế.

Tiờu chuẩn chất lượng doanh nghiệp tự xõy dựng, ban hành cụng bố với người tiờu dựng. Chẳng hạn, trong ngành thực phẩm, sữa tiờu chuẩn đạm yờu

TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIU – S 3/2013 26 cầu thụng thường từ 20-25% độ đạm, nhiều cơ sở tựđăng ký cụng bố 10%. Đó thế cũn làm trỏi với cụng bố, chỉ cho độđạm cũn vài phần trăm, thậm chớ 1-2%.

Trong đầu tư kinh doanh sản phẩm điện tử, cơ khớ và một số sản phẩm khỏc cú hàm lượng cụng nghệ cao, cỏc nhà kinh doanh quan tõm chưa đỳng mức tới chất lượng, lệ thuộc hàng húa nhập, tạo ra kẻ hở độc quyền trờn thị trường… Người tiờu dựng thiếu hàng húa, nờn quyền lựa chọn bị hạn chế và luụn bị ộp giỏ. Bờn cạnh đú, nhiều cơ sở nhỏ làm hàng nhỏi, hàng lậu, hàng giả khụng bảo

đảm an toàn cho người sử dụng.

Trong hành xửđối với người tiờu dựng, nhiều doanh nghiệp tỏ ra thiếu văn minh thương mại, trong nhiều khõu từ tiếp thị, bỏn hàng, giải đỏp khiếu nại, trỏch nhiệm bảo hành, bồi thường v.v.

Gần đõy nhiều nhà kinh doanh nhập hàng trăm tấn thịt, ngũ tạng động vật, mỡ quỏ đỏt, hoặc cận đỏt nhiễm vi sinh bị phỏt hiện. Trong đo lường ngoài chất lượng xăng kộm hành vi, đong thiếu; cú doanh nghiệp cố tỡnh gắn chip điện tử để gian lận trong bỏn xăng; hay gian lận trong đo đếm tớnh cước taxi. Người tiờu dựng khụng được bồi thường về những hành vi gian lận thương mại trong cỏc lĩnh vực này.

Khỏ phổ biến hiện tượng thụng tin khụng trung thực, đỏnh lừa người tiờu dựng về xuất xứ hàng húa, về thành phần, tớnh năng cụng dụng, về bỏn “sale”, khuyến mói, giỏ cả cắt cổ trong việc bỏn sữa ngoại, trong thuốc tõn dược, lừa dối người tiờu dựng vỡ ham lợi nhuận trong bỏn hàng đa cấp….

Trỏch nhiệm bảo hành: mập mờ nội dung bảo hành, địa chỉ bảo hành, nộ trỏnh trỏch nhiệm bảo hành, kộo dài việc giải quyết khiếu nại của người tiờu dựng, bồi thường khụng thỏa đỏng….

Vai trũ của người tiờu dựng rất quan trọng trong việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp chấp nhận và thực hiện trỏch nhiệm xó hội, trỏch nhiệm đối với người tiờu dựng. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cú sự nỗ lực đỏng kể tỡm hiểu dư luận, sở thớch của khỏch hàng, để cuối cựng cho ra những sản phẩm, dịch vụ mà người tiờu dựng muốn mua. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp cũng đang dần từng bước tiếp cận với khỏi niệm về trỏch nhiệm xó hội của họ, hoặc đang thực hiện một mảng nào đú tuy chưa đầy đủ về trỏch nhiệm xó hội đối với cộng

đồng hay người tiờu dựng qua cỏc tiờu chuẩn của ISO.

Một phần của tài liệu Thực trạng về hàng tiêu dùng Việt nam, người tiêu dùng Việt nam, cơ chế chính sách đối với người tiêu dùng và những vấn đề đặt ra (Trang 25 - 27)