5. Cỏc vấn đề đặt ra đối với Nhà nước, doanh nghiệp và người tiờu
5.1. Trỏch nhiệm của Nhà nước
Để kớch thớch tiờu dựng nội địa, vấn đề hàng đầu là sự đỳng đắn của cỏc chớnh sỏch của Nhà nước. Nhà nước cần cú chiến lược, chớnh sỏch, phỏp luật, biện phỏp đỳng đắn, phỏt huy được sức mạnh toàn diện của dõn tộc và đất nước, phỏt triển kinh tế xó hội một cỏch bền vững, chất lượng cao, nhịp độ nhanh. Chiến lược phỏt triển đất nước phải hài hũa được 3 nhõn tố cốt lừi là: tăng trưởng kinh tế, cụng bằng xó hội và giữ gỡn mụi trường, từđú nõng cao thu nhập cho từng người, từng tầng lớp và cả dõn tộc. Tức là, tăng khả năng thanh toỏn của người tiờu dựng, đỏp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đa dạng, văn minh, hiện đại của người dõn Việt Nam.
Thực tế phỏt triển kinh tếở nước ta trong những năm tiến hành đổi mới cho thấy việc củng cố và tăng cường vai trũ của nhà nước trong phỏt triển thị trường là nhõn tố quan trọng trong định hướng và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế và tiờu dựng. Đối với việc phỏt triển thị trường trong nước và kớch thớch tiờu dựng nội
địa thỡ chớnh sỏch của Nhà nước phải phự hợp với thực tế phỏt triển kinh tế và nhu cầu tiờu dựng của người dõn. Chớnh sỏch đú phải tạo ra được mụi trường thuận lợi và khuụn khổ phỏp lý tốt cho hoạt động trao đổi hàng húa trờn thị
trường trong nước và bảo đảm lũng tin của người tiờu dựng với cỏc hàng húa tiờu thụ. Phỏp luật và việc thực thi phỏp luật cần đặt việc bảo vệ lợi ớch người tiờu dựng lờn hàng đầu, nghiờm trị những cỏ nhõn và tổ chức sản xuất hàng tiờu dựng làm thiệt hại người tiờu dựng.
Phỏt triển thị trường nội địa vừa là tiền đề vừa là một nội dung phỏt huy nội lực trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, cần phải xõy dựng chiến lược phỏt triển thị trường nội địa để làm cơ sở xõy dựng cỏc đề ỏn phỏt triển thị trường nội địa trong từng giai đoạn đối với từng khu vực cụ thể. Muốn vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần thực hiện tốt những việc sau đõy:
Một là, Chớnh phủ cần cú chiến lược quốc gia về thị trường nội địa để ủng hộ hàng Việt Nam. Bản thõn Nhà nước lõu nay cũng chỉ tập trung nhiều vào cỏc hoạt động khuyến khớch xuất khẩu mà thiếu đi chiến lược bài bản để phỏt triển hàng nội. Tuy năm 2009 đó cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển thị trường trong nước nhưng chỳng ta vẫn thiếu một hệ thống chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy thị
trường nội địa phỏt triển thực sự. Do vậy, vấn đề hiện nay là tạo cỏc chớnh sỏch làm động lực cho doanh nghiệp cú thể "sống khỏe" tại thị trường này.
TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 32 trường kinh doanh để mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể kinh tế trong hệ thống ngành dịch vụ bỏn buụn, bỏn lẻ đều phỏt triển, cú vị trớ cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng. Nhà nước cần thực sự cú cơ chế khuyến khớch cỏc hoạt động của cỏc hiệp hội, hợp tỏc xó, làng nghề chuyờn mụn húa theo từng chủng loại sản phẩm. Hỗ trợ thiết thực cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng hệ thống thương mại. Bờn cạnh tỏc động của cơ chế, chớnh sỏch và cỏc quy luật vận động khỏch quan, nhà nước sẽ là chỗ dựa về mặt tổ chức, đúng vai trũ người thiết kế thị trường để định hướng cho cỏc doanh nghiệp. Ngoài ra, chớnh sỏch của nhà nước cần tạo ra một nhu cầu mới cho việc liờn kết, liờn doanh để xõy dựng cỏc tập đoàn bỏn buụn, bỏn lẻ trờn toàn quốc đối với mặt hàng sản xuất trong nước.
Cuộc vận động “Người Việt ưu tiờn dựng hàng Việt” là chiến lược truyền thụng, cần phải cú sự tham gia của cỏc cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, người tiờu dựng, cỏc cơ quan thụng tấn bỏo chớ, cộng đồng xó hội nhằm thỳc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nước, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Muốn phỏt triển được thị trường trong nước, phải hiểu được người tiờu dựng về
mọi mặt, như tõm lý, sở thớch, thu nhập,... cú như vậy người tiờu dựng Việt mới cú thể ủng hộ hàng húa, dịch vụ Việt, cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh mới duy trỡ và cú hiệu quảđược.
Hai là, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại và thị trường, củng cố và mở rộng chức năng quản lý của cỏc cơ quan quản lý thị trường từ trung ương, địa phương đến cỏc cơ sở. Cần thật sự đổi mới sao cho phỏt triển thị trường nội địa thật sự trở thành chiến lược của phỏt triển kinh tế, gắn kết chặt chẽ với thị trường thế giới. Nhà nước cần đồng bộ húa hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch thương mại, nõng cao chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc điều tiết vĩ mụ, tập trung vào lĩnh vực đấu tranh chống hàng lậu, hàng giả, hàng kộm chất lượng và hàng khụng đảm bảo vệ sinh.
Suy cho cựng, quản lý nhà nước về thương mại và thị trường là quản lý của Nhà nước đối với cỏc chủ thể tham gia thị trường thụng qua cỏc chớnh sỏch và cơ chế cụ thể. Quản lý nhà nước phải tạo mụi trường thuận lợi, bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể tham gia thị trường, xỏc định cỏc điều kiện để cỏc chủ thể tham gia thị trường thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau cựng yờn tõm phỏt triển lõu dài. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý, cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ hơn nữa, mà trước hết là xõy dựng bộ mỏy quản lý trong sạch, hướng vào phục vụ doanh nghiệp để phỏt huy sức mạnh tổng hợp và lợi thế so sỏnh của mỗi chủ thể tham gia thị trường. Đối với một số mặt hàng và trong những trường hợp cần thiết phải xúa bỏ độc quyền của doanh nghiệp. Chớnh sỏch thuế của Nhà nước cũng cần kớch thớch việc sản xuất và tiờu dựng hàng húa sản xuất và tiờu thụ nội địa.
Ba là, Nhà nước cần định hướng hệ thống phõn phối đồng bộ trong cả
nước, định hỡnh một cấu trỳc thị trường hợp lý, đồng thời xỏc định vị trớ vai trũ của mỗi chủ thể trong việc lưu thụng hàng húa và dịch vụ của cấu trỳc thị trường
TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 33
đảm bảo cỏc kờnh, luồng lưu thụng hàng húa thụng suốt. Tựy theo từng
điều kiện cụ thể của từng thị trường, địa bàn, Nhà nước định hướng sự phỏt triển hệ thống phõn phối hiện đại hoặc truyền thống. Khuyến khớch phỏt triển cỏc hệ thống phõn phối theo chuỗi liờn kết dọc và chuỗi liờn kết ngang do cỏc nhà phõn phối, doanh nghiệp thương mại bỏn buụn và bỏn lẻ quy mụ lớn tổ chức và điều phối.
Thị trường là một thể thống nhất, nhưng do điều kiện tự nhiờn và lịch sử
phỏt triển mà ở nước ta cỏc khu vực thị trường phỏt triển khụng đồng đều, cú lợi thế so sỏnh khỏc nhau, nờn việc hỡnh thành cỏc kờnh luồng hàng húa ra–vào của từng thị trường là rất quan trọng. Song, việc tổ chức thị trường trờn cỏc địa bàn
đụ thị, nụng thụn và miền nỳi phải phự hợp với đặc điểm, yờu cầu của từng địa bàn trong thế liờn hoàn, lấy thị trường trọng điểm, đụ thị để lụi kộo cỏc thị
trường kộm phỏt triển hơn cựng phỏt triển.
Thị trường tại cỏc thành phố lớn là trung tõm sản xuất và chế biến, nơi tiờu thụ tập trung, đầu mối giao lưu và phõn phối cỏc luồng hàng, cú khả năng định hướng và điều tiết thị trường xó hội. Thị trường tại cỏc khu vực này cần được tổ
chức thành hệ thống nhiều tầng nấc, nhiều quy mụ, đan xen nhiều tổ chức, bao gồm: cỏc cụng ty chuyờn doanh, cỏc cụng ty kinh doanh tổng hợp, cỏc kho và chợ bỏn buụn, mạng lưới chợ và cỏc cửa hàng bỏn lẻ.
Đối với thị trường nụng thụn phải đảm bảo yờu cầu nụng dõn bỏn được nụng sản, mua vật tư sản xuất và hàng tiờu dựng cho sinh hoạt được thuận lợi, với giỏ cả hợp lý, phục vụ kịp thời sản xuất và đời sống nụng thụn. Thị trường nụng thụn được tổ chức dưới hỡnh thức: cỏc chợ, cỏc cụm thương mại, dịch vụ, cỏc quầy hàng… thuộc cỏc thành phần kinh tế. Thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch kớch cầu và tăng sức mua cho khu vực dõn cư nụng thụn, đặc biệt cần cú cỏc biện phỏp hữu hiệu để điều tiết và giữổn định giỏ cả hàng húa tại khu vực này.
Đối với thị trường miền nỳi, vựng sõu, vựng xa Nhà nước đó dành nhiều chớnh sỏch ưu đói đặc biệt. Nhờ đú, sự phỏt triển kinh tế của miền nỳi núi chung và của khu vực miền nỳi đặc biệt khú khăn núi riờng đó dần được cải thiện. Cỏc yếu tố thị trường cũng được hỡnh thành và phỏt triển theo nhu cầu tiờu dựng của sản xuất và đời sống. Cỏc nguồn cung ứng khụng chỉ cũn trong nội bộ mà từ thị trường cả nước cũng như thị trường thế giới. Đặc biệt, đó xuất hiện cỏc vựng sản xuất tập trung những sản phẩm cú lợi thế, cỏc khu vực tiờu dựng và mua bỏn tập trung, cỏc kờnh lưu thụng hàng húa hiện đại. Những yếu tố
này đó tỏc động đến sự hỡnh thành và phỏt triển thị trường hàng húa trờn miền nỳi.
Mặc dự vậy, cho đến nay thị trường miền nỳi và đặc biệt là thị trường vựng sõu, vựng xa vẫn là khu vực thị trường kộm phỏt triển nhất, hoạt động lưu thụng hàng húa và thương mại cũn yếu ớt, nhiều nơi cũn mang nặng tớnh sản xuất tự
TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 3/2013 34 nhõn phỏt triển kinh doanh trờn thị trường này, cần củng cố thương nghiệp Nhà nước để thu mua nụng–lõm sản và cung ứng cỏc mặt hàng chớnh sỏch cho người dõn, gắn với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn.
Bốn là, Nhà nước cần đẩy mạnh quy hoạch toàn bộ cỏc địa phương, vựng, miền trong cả nước về địa điểm kinh doanh bỏn lẻ, ở vị trớ nào, phõn biệt cỏi nào là hiện đại, cỏi nào là truyền thống, bao nhiờu trung tõm thương mại, hệ
thống siờu thị, cửa hàng bỏn lẻ văn minh hiện đại. Những năm gần đõy, Chớnh quyền địa phương thường cú xu hướng thớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài hơn là cỏc doanh nghiệp trong nuớc, vỡ vậy cần chấn chỉnh xu hướng đú và đặt rừ yờu cầu là phải ưu tiờn mặt bằng thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Đồng thời phải cú kế hoạch xõy dựng, cải tạo, nõng cấp chợ truyền thống
ở cỏc địa phương một cỏch hợp lý cho phự hợp và nõng cao dần phong cỏch mua bỏn, thúi quen tiờu dựng của người dõn.
Nõng cao chất lượng và tớnh khả thi của cỏc quy hoạch núi chung và quy hoạch thương mại núi riờng, định hướng sản xuất gắn với thị trường. Phải chuyển từ tư duy sản xuất và bỏn cỏi mỡnh cú sang sản xuất và bỏn cỏi thị
trường cần. Điều quan trọng là trước hết phải đảm bảo chất lượng cỏc thụng tin dự bỏo thị trường. Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý về sản xuất
để theo dừi, đỏnh giỏ và định hướng cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo
đỏp ứng đỳng như nhu cầu thị trường, khắc phục ứđọng sản phẩm hoặc thấy đắt thỡ sản xuất, thấy rẻ thỡ chặt phỏ, nhưở một sốđịa phương vừa qua.
Năm là, phỏt triển thương mại điện tử, khuyến khớch sử dụng cỏc hỡnh thức mua bỏn hàng húa hiện đại qua mạng, qua điện thoại; xõy dựng cỏc website giới thiệu hỡnh ảnh sản phẩm hàng húa cũng như doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, cỏc sản giao dịch điện tử,... Bờn cạnh đú, cần xõy dựng những cơ chế và quy
định đểđảm bảo sự hoạt động đỳng phỏp luật của cỏc hỡnh thức thương mại mới mẻ này.
Sỏu là, ngăn chặn và đẩy lựi buụn lậu, gian lận thương mại. Đõy là vấn đề
gắn liền với cỏc chủ thể tham gia lưu thụng hàng húa trờn thị trường, là hiện tượng phổ biến ở mọi quốc gia và quốc gia nào cũng chống buụn lậu và gian lận thương mại. Song muốn chống buụn lậu và gian lận thương mại cú hiệu quả, trước hết phải hạn chế kẽ hở của chớnh sỏch, cơ chế. Cũng cần phải thấy rằng, buụn lậu và gian lận thương mại khụng thể thực hiện được nếu khụng cú sự tiếp tay của một số cỏn bộ trong bộ mỏy quản lý nhà nước. Vỡ vậy, muốn ngăn chặn và đẩy lựi buụn lậu, gian lận thương mại, trước tiờn phải làm trong sạch đội ngũ
quản lý thị trường, hải quan, thuế vụ, cụng an…