Những vấn đề thuộc về cơ chế

Một phần của tài liệu Thực trạng về hàng tiêu dùng Việt nam, người tiêu dùng Việt nam, cơ chế chính sách đối với người tiêu dùng và những vấn đề đặt ra (Trang 27 - 29)

4. Trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp đối với người tiờu dựng

4.3. Những vấn đề thuộc về cơ chế

Chuyển đổi từ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, trong đú nhà nước cú vai trũ tuyệt đối trong mọi hoạt động của đời sống xó hội, sang kinh tế thị

trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Việt Nam đang từng bước hỡnh thành cỏc tổ chức của xó hội dõn sự. Cỏc tổ chức xó hội này cú thúi quen hoạt động theo mụ hỡnh kinh tế chỉ huy trước đõy đang từng bước thay đổi để hoạt động cú hiệu quả hơn trong kinh tế thị trường, từng bước chuyển sang cỏch hoạt động tự chịu

TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIU – S 3/2013 27 trỏch nhiệm, phản ứng kịp thời trước cỏc biến động của kinh tế thị trường, như

chống ụ nhiễm mụi trường, đỡnh cụng, v.v.. Hiện nay, ở Việt Nam, khỏi niệm xó hội dõn sự chưa được phổ dụng, cỏc cơ quan nhà nước đang đảm nhận một khối lượng ngày càng lớn cỏc cụng việc và bị quỏ tải. Và bộ mỏy nhà nước này khụng thể thực hiện cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ, như bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm, chất lượng dịch vụ.

Cỏc tổ chức xó hội dõn sự Việt Nam đó được hỡnh thành và hoạt động trờn thực tế, cú đúng gúp thiết thực, như Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, cỏc Hiệp hội ngành nghề, như Dệt may, Xuất khẩu Thuỷ sản, Hiệp hội cỏc nhà đầu tư tài chớnh, v.v. Nhiều tổ chức đó tổ chức tập huấn, hướng dẫn, vận

động thực hiện cỏc tiờu chuẩn và quy định của trỏch nhiệm xó hội, nhất là đối với người lao động và người tiờu dựng. Song, do thiếu cơ sở phỏp lý cần thiết, nờn sự đúng gúp đú cũn hạn chế. Bản thõn cỏc hiệp hội đú cũn cần phải nõng cao tớnh chuyờn nghiệp và hiệu quả thiết thực đối với hội viờn.

Hệ thống luật phỏp đó được đổi mới và xõy dựng lại một cỏch sõu rộng, từ

Hiến phỏp đến hệ thống luật, nghị định song cũn thiếu đồng bộ, giữa cỏc luật

được chuẩn bị bởi cỏc Bộ khỏc nhau, được ban hành vào những thời điểm khỏc nhau cũn khụng ớt chồng chộo, mõu thuẫn với nhau. Việc thực thi luật phỏp cũn cú nhiều vấn đề phải đổi mới, khoảng cỏch giữa luật trờn văn bản và luật trong thực tế cũn lớn.

Đối với lĩnh vực bảo vệ mụi trường và biến đổi khớ hậu, nhận thức được tầm quan trọng của biến đổi khớ hậu, Chớnh phủ Việt Nam đó thụng qua Cụng

ước về khớ hậu (thỏng 11 năm 1994) và sau đú là Nghị định thư Kyoto thuộc Cụng ước về khớ hậu (thỏng 9 năm 2002). Vấn đề bảo vệ mụi trường ở Việt Nam

được quy định trong Luật Bảo vệ mụi trường (ban hành năm 1993 và sửa đổi năm 2005). Bờn cạnh Luật này, cũn cú một số luật khỏc quy định trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong cỏc lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Trong số đú, cú Bộ luật dõn sự (2005), Bộ luật Hỡnh sự (1999), Phỏp lệnh về xử

phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường (2002).

Tuy nhiờn, hiệu lực của phỏp luật chưa cao, trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong thực thi phỏp luật thấp. Đó xuất hiện nhiều vụ việc gõy bức xỳc trong dư luận, như vụ cụng ty Vedan làm ụ nhiễm sụng Thị Vải nhưng khụng

được xử lý nghiờm minh; cú tới bốn Bộ chịu trỏch nhiệm về chất lượng thực phẩm (Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, Bộ Cụng thương, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Y tế), nhưng trỏch nhiệm chưa rừ ràng và tỡnh trạng vệ sinh an toàn thực phẩm cũn những thiếu sút kộo dài.

Về luật phỏp chếđịnh cỏc thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam đó ban hành Luật Cạnh tranh, nhưng chưa cú Luật Kiểm soỏt độc quyền và việc thực hiện Luật Cạnh tranh cũn cú nhiều hạn chế. phỏp luật về kế toỏn, kiểm toỏn và cỏc chuẩn mực tài chớnh đó được ban hành, nhưng việc thực hiện trong thực tế cũn

TRUNG TÂM THễNG TIN – TƯ LIU – S 3/2013 28 nhiều hạn chế. Hiện thời, thụng tin kinh tế cũn nhiều bất cập, nhiều số liệu chưa

được cụng bố cụng khai và kịp thời. Do vậy, Luật về Quyền tiếp cận thụng tin cần được ban hành.

Một phần của tài liệu Thực trạng về hàng tiêu dùng Việt nam, người tiêu dùng Việt nam, cơ chế chính sách đối với người tiêu dùng và những vấn đề đặt ra (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)