CƠN TRẦM CẢM : 1 Quan sát :

Một phần của tài liệu môn học sức khỏe tâm thần (Trang 25)

1. Quan sát :

- Sự chậm chạp về tâm thần vậnđộng (vẻ mặt đờ đẫn, giảm điệu bộ)

- Buồn rầu rõ rệt

- Không chú ý đến vệ sinh cơ thể, ăn mặc lôi thôi.

2. Khám lâm sàng :

2.1. Ý chí : trơ lì, mất nghị lực.

2.2. Trí tuệ : hoạt động tâm thần chậm chạp, ý tưởng nghèo nàn, rối loạn sự tập

trung, rối loạn trí nhớ, sự chú ý và sự gợi nhớ khó khăn.

2.3. Cảm xúc : thờ ơ, “mấtcảm giác về cảm xúc đau khổ”, mất hứng thú.

3. Tiến triển :

Bệnh sẽ khôi phục trung bình trong khoảng sáu đến bảy tháng, nhưng nguycơ tự tử cao. Cho nên tấtcả trường hợp trầm cảm đều phải được điềutrị.

Bệnh sẽ khôi phục trung bình trong khoảng sáu đến bảy tháng, nhưng nguycơ tự tử cao. Cho nên tấtcả trường hợp trầm cảm đều phải được điềutrị.

- Ăn mặc lôi thôi kỳ quái thường đập vào mắt mọi người.

- Khuôn mặt biểu lộ quá mức

- Tiếp xúc ồn ào, thái độ quá thân mật.

- Kích động vậnđộng : điệu bộ kịch tính.

- Kích thích tâm thần : nói hổ lốn, tăng hoạt động tâm thần, tư duy phi tán.

- Khí sắc thay đổi, không ổn định, khoan khoái xen lẫn với trạng thái dễ bị kích thích.

- Ngôn ngữ tương ứng với sự khoan khoái : chơi chữ, nói chuyện nọ xọ chuyện kia.

2. Các rối loạn thực thể :

- Mất ngủ : dấu hiệu cơ bản xuất hiện sớm, không có sự mệt mỏi và than phiền từ phía người bệnh.

- Đói khát thường xuyên quá mức, tương phản với sự gầy sút, đôi khi mất nước.

- Tăng tiết nước bọt, tăng tiết mồ hôi.

- Mất kinh thường gặp ở phụ nữ.

III. HAI THỂ TIẾN TRIỂN CHÍNH : 1. Thể lượng cực : 1. Thể lượng cực :

Với sự xuất hiện của các cơn hưng cảm và trầm cảm. Nếu các cơn hưng cảm tái phát không có cáccơn trầm cảm thì cũng được xếp vào thể lưỡng cực.

Chu kỳ nhanh : 4 cơn tối loạn khí sắc trong một năm.

2. Trầm cảm đơn cực :

Đây là thể thườnggặp nhất, chỉ gồm có các cơn trầm cảm, xuất hiện nhiều ở giới nữ với nhân cách cơ bản thường là ức chế, nhiễu tâm.

IV. NGUYÊN TẮCĐIỀU TRỊ : 1. Điều trị triệu chứng : 1. Điều trị triệu chứng :

- Trong cơn trầm cảm, nhâp viện để phòng ngừa nguy cơ tự tử cao.

- Trong cơn hưng cảm, nhập viện để đối phó với các hậu quả do kích động gây ra.

Một phần của tài liệu môn học sức khỏe tâm thần (Trang 25)