BẦU LỌC DẦU NHỜN: 1 BẦU LỌC THẤM:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hệ thống bôi trơn (Trang 43 - 44)

3. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN.

3.3.BẦU LỌC DẦU NHỜN: 1 BẦU LỌC THẤM:

3.3.1. BẦU LỌC THẤM: 3.3.1.1. KẾT CẤU:

Hình 3.2: Bầu lọc thấm

1- vỏ bầu lọc; 2- đường dầu ra; 3- phần tử lọc; 4- trục bầu lọc; 5- đệm làm kín; 6- lò xo ép; 7- nắp bầu lọc; 8- đường dầu ra; 9 – vít xả cặn.

Vỏ bầu lọc 1 được lắp với thân máy bằng các bulon, nắp vỏ 7 được cố định trên vỏ 1 bằng bulon số 4. Bu lon số 4 đồng thời làm làm trục bầu lọc cố định lõi lọc số 3, để làm kín không gian phía trong lơi lọc, ngăn cách không gian phía trong và phía ngoài

lơi lọc, người ta sử dụng các đệm làm kín số 5. Vít xã cặn số 9 có công dụng các cặn bẩn và nước đọng lại phía dưới trong quá tŕnh làm việc. Lò xo ép số 6 ép lưới lọc trên vỏ của nó, đồng thời tránh được sự rung xóc trong quá tŕnh làm việc. Phần tử lọc số 3 là một ống hình dạng gấp nếp được gia công lỗ lọc dầu kích thước lỗ không lớn lắm khoảng δ=0.05-0.06 (mm), vật liệu chế tạo bằng hợp kim đồng, có khả năng chống ăn mòn cao, ngày nay ngoài dạng kết cấu lưới lọc đã được giới thiệu như trên các người ta cũng chế tạo lưới lọc bằng các loại vật liệu khác như kim loại gốm hay lưới lọc bằng lưới thép được gia công hình trụ có tính chống ăn mòn cao.

Một số lưới lọc kiểu cũ được chế tạo bằng các tấm hợp kim đồng được gia công lỗ sau đó ghép lại thành lưới lọc. Tuy nhiên ngày nay để tăng tính năng công nghệ của các lưới lọc, sản xuất theo dây chuyền có khả năng tự động hoá cao hơn các lưới lọc được chế tạo hình trụ chỉ có một phần tử lọc. Vì vậy mà giá thành hạ, đơn giản trong lắp ráp sửa chữa.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hệ thống bôi trơn (Trang 43 - 44)