Bảng 8: Vận tải hành khách và hàng hoá của cả nớc Thực hiện 8 tháng 2005 8 tháng 2006 so với cùng kì

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển của Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thế kỷ XXI.DOC (Trang 25 - 29)

2005 Khối lợng vận chuyển Khối lợng luân chuyển Khối lợng vận chuyển Khối lợng luân chuyển A.hành khách Tổng số: Đờng ô tô Nghìn HK Triệu HK/KM 569.802,3 19.457,0 105,1 107,0 468.868,0 12.482,0 105,4 104,8 91.069,8 1.255,0 103,3 103,0 7.122,0 2.339,0 105,1 107,0

Đờng sông Đờng sắt Hàng không 2.127,0 3.347,0 114,0 118,1 B.Hàng hoá Tổng số Đờng ô tô Đờng sông Đờng sắt Hàng không Nghìn tấn Triệu tấn /km 95.220,6 26.981,0 105,7 109,3 61.351,5 3.503,5 105,1 104,9 20.841,4 2.099,0 106,7 107,7 4.110,6 1.364,0 105,3 113,6 32,9 79,5 106,8 107,3

Nguồn:Tạp chí con số và sự kiện số tháng 9 năm 2006.

Qua bảng trên ta thấy, đối với vận tải hành khách, ô tô chiếm 82,3% tổng khối l- ợng hành khách vận chuyển, đạt khối lợng vận chuyển 569.802,3 nghìn hành khách và khối lợng luân chuyển đạt 19.475 hành khách/ km. Đối với vận chuyển hàng hoá, các con số tơng ứng là 64.4%, 95.220.6 nghìn tấn và 26.981 triệu tấn/km.

Mặt khác, để hình thành nên một chiếc ô tô hoàn chỉnh, ngời ta cần đến hơn 20000 chi tiết khác nhau. Do đó, ngành công nghiệp ô tô cũng là khách hàng lớn của rất nhiều ngành sản xuất khác nh: ngành cơ khí chế tạo, ngành điện tử, ngành hoá chất...Nếu chúng ta không tự tiến hành sản xuất mà nhập khẩu thì để đạt đợc tỉ lệ 10 ngời/ xe theo tỉ lệ bình quân của thế giới-một trong những tiêu chí để đánh giá quốc gia có nền kinh tế phát triển cần ít nhất là 200 tỉ đô la. Điều hiển nhiên là với một đất nớc đang phát triển nh chúng ta, bỏ ra một khoản tiền nh thế là điều không tởng. Ngợc lại, nếu có đợc một ngành công nghiệp ô tô phát triển thì chúng ta cũng sẽ có đợc một hệ thống các ngành sản xuất phụ trợ có năng lực tơng ứng, đủ sức đáp ứng lợng cầu lớn do ngành công nghiệp ô tô tạo ra.

Hơn nữa, do đặc thù sản phẩm của ngành công nghiệp ô tô là các phơng tiện vận tải, các loại xe, máy thiết bị chuyên dùng nên chúng ta cũng cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp này. Một tác động thuận chiều, nếu chúng ta có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ góp phần thu hút đ- ợc các nhà đầu t nớc ngoài, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động.

Đến nay, nớc ta đã có một mạng lới giao thông với đầy đủ các phơng thức vận tải trong đó có 200.000 km đờng bộ (bao gồm 15.467 km quốc lộ, 16.403 km tỉnh lộ,

37.000 km đờng giao thông nông thôn ).Các nhà sản xuất trong nớc do chúng ta tự đầu t mặc dù còn nhiều hạn chế về máy móc thiết bị, về vốn, về công nghệ và nhân tố con ngời song cũng đang gấp rút chuẩn bị, vợt qua những khó khăn để có thể làm ra những sản phẩm có chất lợng, tiến tới tự tiến hành sản xuất những chiếc ô tô hoàn chỉnh trong một tơng lai không xa.

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và lu thông hàng hoá ngày càng tăng và tơng xứng với đà phát triển công nghiệp đất nớc, chúng ta cần có một ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh với công nghệ tiên tiến hiện đại, đủ sức làm đầu tầu kéo các ngành công nghiệp khác cùng phát triển.

2.Sự đóng góp của ngành công nghiệp ô tô vào kinh tế xã hội

Đến năm 2006, sau 15 năm hoạt động, 12 liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô đã đạt đợc thành tựu to lớn, đóng góp đáng kể vào ngân sách quốc gia cũng nh xã hội.Theo một số liệu thống kê chính thức thì tổng doanh thu của 12 liên doanh sản xuất lắp giáp ô tô là 2,5 tỷ USD, đóng góp vào ngân quĩ quốc gia 426 triệu USD, một con số khả quan cho một nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam.

Không chỉ góp phần xây dựng kinh tế mà ngành công nghiệp ô tô còn có những đóng góp to lớn cho xã hội.Sau hơn 10 năm hoạt động nó đã tạo ra việc làm cho gần 5.000 lao động, hàng trăm kỹ s, công nhân đã đực đào tạo nâng cao kiến thức và tay nghề đợc tài trợ bởi các nhà sản xuất lắp ráp ô tô.Ngoài ra, chúng ta còn có thể thấy những đóng góp đáng kể của các nhà sản xuất ô tô trong những hoạt động xã hội nh là: kể từ năm 2000, hàng năm chơng trình học bổng Toyota đã trao tặng 100 xuất học bổng với tổng giá trị 200 triệu đồng (mỗi xuất trị giá 2 triệu đồng) cho hơn 100 sinh viên suất sắc nhất thuộc chuyên nghành kỹ thuật của 11 trờng đại học trên toàn quốc và tháng 9 năm 2005 nhân kỷ niệm mời năm thành lập công ty, TMV đã giành tặng một món quà đặc biệt cho Việt Nam – Quỹ Toyota Việt Nam (TVF) với sợ thành lập của quỹ (ngân quỹ là 4 triệu đô la Mỹ ).

TMV sẽ hệ thống hoá lại những đóng góp của công ty cho xã hội Vịêt Nam trong t- ơng lai.Đợc sự ủng hộ của nguyên Thủ tớng Võ Văn Kiệt và sự nhất trí của Bộ giáo dục và Đào tạo cùng bộ Văn hoá thông tin, mục đích tôn chỉ của quỹ là “hỗ trợ, trao

đổi và phát triển văn hoá - xã hội đặc biệt là hỗ trợ nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo và phát triển nguồnh nhân lực tại Việt Nam”. Trong hơn 10 năm hoạt động và phát triển với mục tiêu “là công dân tốt” TMV đã luôn có những đóng góp tích cực về mặt xã hội tại Việt Nam, tính đến nay (năm 2006) tổng số tiền đóng góp cho các hoạt động xã hội của Toyota tại Việt Nam là 8 triệu USD.

Một ví dụ khác cho thấy sự đóng góp của ngành ôtô vào xã hội là Công ty Honda Việt Nam. Năm 2003 Honda đã tặng trờng Đại học Bách khoa một Robot Hàn trị giá 60.000USD. Đặc biệt năm 2004 Honda đã trở thành nhà tài trợ chính thức cho cuộc thi “trí tuệ Việt Nam” với tổng số tiền là 100.000 USD. Tháng 9 và tháng 10 năm 2005 Honda đã trao tặng 54 suất học bổng cho 54 bạn học sinh nghèo vợt khó trong các tr- ờng đại học, trong chơng trình ngày hội đợc tổ chức tại 10 tỉnh và thành phố Honda đã trao 1,000 suất học bổng cho 100 bạn học sinh nghèo vợt khó tại 10 tỉnh và thành phố. Hơn nữa, Honda đã tài trợ cho một chơng trình tìm hiểu giao thông trên T.V có tên gọi là “tôi yêu Việt Nam”, chơng trình này đã trở nên phổ biến và quen thuộc đối với ngời dân Việt Nam.

Ngành công nghiệp ôtô còn góp phần thúc đẩy một số ngành công nghiệp phụ trợ khác nh ngành sản xuất lốp xe, ngành sơn, ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô …

Các ngành công nghiệp phụ trợ này có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô bởi vì một nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô cần đợc cung cấp 20.000 đến 30.000 phụ tùng ôtô. Trung tâm xuất khẩu phụ tùng ôtô đầu tiên tại Việt Nam của Toyota Motor Việt Nam đã khai trơng vào tháng 7 năm 2004. Sau 2 năm hoạt động trung tâm này đã đạt đợc tổng giá trị xuất khẩu gần 34,5 triệu đôla Mỹ, đóng góp to lớn cho việc phát triển nền công nghiệp ôtô nói chung và ngành công nghiệp phị trợ nói riêng.

Hiện nay, những phụ tùng đợc xuất khẩu chủ yếu của TMV là van điều hoà xả khí, hệ thống bàn đẹp và ăng ten. Những phụ tùng này đợc xuất khẩu và sử dụng cho việc sản xuất những chiếc xe đa dụng toàn cầu của Toyota trên 8 nớc bao gồm: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, ấn Độ, Nam Phi và Venezuela.

Với sự ra đời của trung tâm xuất khẩu, TMV đã tạo ra một thời kỳ mới cho công nghiệp phụ tùng ôtô và một lần nữa khẳng định cam kết kinh doanh lâu dài của Toyota tại Việt Nam. Sự kiện này vô cùng có ý nghĩa, chứng tỏ những nỗ lực to lớn của TMV

trong việc quyết tâm phát triển nền công nghiệp ôtô non trẻ của Việt Nam. Đồng thời, nó cũng chứng minh một thực tế rằng Việt Nam đã trở thành một điểm quan trọng về xuất khẩu phụ tùng trong hệ thống sản xuất toàn cầu của Toyota.

Tóm lại, việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn đất n- ớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của bản thân ngành công nghiệp ô tô mà còn cần có sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc và các ngành sản xuất khác.

II. Thực trạng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển của Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thế kỷ XXI.DOC (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w