Mặt hạn chế trong thu hỳt FDI ở VN

Một phần của tài liệu Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI ).DOC (Trang 42 - 47)

III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

2.Mặt hạn chế trong thu hỳt FDI ở VN

Tuy đạt được những kết quả quan trọng nờu trờn, nhưng hoạt động ĐTNN tại Việt Nam cũn những mặt hạn chế như sau:

2.1.Sự mất cõn đối về ngành nghề, vựng lónh thổ

Mục đớch cao nhất của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đú những lĩnh vực, ngành, dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao đều được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thỏa đỏng thỡ khụng thu hỳt được đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú, nước ta chỉ mới chỳ trọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài về mặt số lượng, bất kể vào lĩnh vực nào quy mụ bao nhiờu, miễn là đầu tư. Đó đến lỳc chỳng ta phải tăng thu hỳt FDI về mặt chất lượng, ưu đói đối với những lĩnh vực cụng nghệ kỹ thuật cao, những lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất.

Cỏc nhà FDI trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi, do đú cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn FDI nhất. Trong khi đú, cỏc tỉnh miềm nỳi, vựng sõu, vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mặc dự chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú những ưu đói cao hơn nhưng khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm. Tỡnh trạng đú đó dẫn đến một nghịch lý, những địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ thu hỳt được FDI nhiều, do đú tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt quỏ tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cả nước. Trong khi đú, những vựng cú trỡnh độ kộm phỏt triển thỡ cú ớt dự ỏn FDI, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.

Đối với cỏc ngành nghề cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc nhà FDI chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, cũn cỏc ngành, lĩnh vực cú khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao khụng được sự quan tõm của cỏc nhà FDI.

2.2 Chớnh sỏch nội địa húa chưa thỏa đỏng

Sau quỏ trỡnh hội nhập, đỏng lẽ cần phải tăng cường nội địa hoỏ thỡ chớnh sỏch của Việt Nam cũn chưa chỳ trọng, chớnh vỡ lẽ đú đó làm cho sản phẩm của FDI ở Việt Nam đắt hơn ở Thỏi Lan và cỏc nước khỏc. Vớ dụ: chớnh sỏch nội địa hoỏ của ta đối với ngành cụng nghiệp ụ tụ, xe mỏy ớt tham vọng hơn cỏc quốc gia khỏc trong ASEAN như Thỏi Lan, Malaysia… Đối với việc lắp rỏp hoàn tất, Việt Nam đũi hỏi 5% vào năm thứ 5, là 30% vào năm thứ 10, Thỏi Lan đũi hỏi 60% vào năm thứ 5. Chớnh sỏch đú ảnh hưởng quan trọng đến sự phỏt triển cỏc ngành liờn quan và hỗ trợ, cỏc ngành này phỏt triển rất ớt và rất chậm trong thời gian qua và phải nhập phụ tựng linh kiện từ bờn ngoài, do đú làm tăng giỏ thành sản phẩm, giảm khả năng cạnh tranh.

Chớnh sỏch nội địa hoỏ của ta cần phải tớch cực hơn và phải được giải quyết từ đầu từ gốc, thể hiện khi duyệt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài và quy định thời gian nội địa hoỏ ngắn. Vừa qua Bộ Tài chớnh đưa ra chớnh sỏch tỷ lệ nội địa hoỏ càng cao, thuế suất càng giảm. Tỷ lệ nội địa hoỏ trờn 65 - 80% thỡ thuế nhập khẩu phụ tựng chỉ cũn 5-7% và trờn 80% thỡ thuế nhập khẩu chỉ cũn 3-5%; 40% thỡ thuế nhập khẩu linh kiện là 15%. Khuyến khớch nội địa húa trong khi chớnh sỏch nội địa hoỏ đối với FDI đưa ra tỷ lệ thấp, mặt khỏc năng lực sản xuất phụ tựng, mỏy múc để lắp rỏp xe mỏy của doanh nghiệp trong nước cũn yếu, giỏ thành cao thỡ cũng vẫn chỉ tiếp tục làm nẩy sinh gian lận.

2.3 Sự yếu kộm trong chuyển giao cụng nghệ

Nhỡn chung cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp FDI thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta.

Tuy vậy, một số trường hợp cỏc nhà FDI đó lợi dụng sơ hở của phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc hậu thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc. Tớnh phổ biến của việc nhập mỏy múc thiết bị là giỏ cả đươc ghi trong húa đơn thường cao hơn giỏ trung bỡnh của thị trường thế giới. Nhờ vậy một số nhà FDI cú thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với Việt Nam.

Việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng và được cơ quan quản lý nhà nước về khoa học cụng nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đõy là một hoạt đụng cực kỳ khú khăn đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư núi chung, kể cả Việt Nam, bởi khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị thực của từng loại cụng nghệ trong những ngành khỏc nhau, đặc biệt trong những ngành cụng nghệ cao. Do vậy, thường phải thụng qua thương lượng theo hỡnh thức mặc cả đến khi hai bờn cú thể chấp nhận được, thỡ ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ.

2.4 Chớnh sỏch giỏ chưa hợp lý

Chi phớ đầu tư vào Việt Nam cũn quỏ cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam, làm nản lũng cỏc nhà đầu tư. Theo JETRO Nhật Bản cho biết cước phớ viễn thụng, chi phớ lưu thụng giao nhận, điện… hiện nay tại Việt Nam quỏ cao. Cước điện thoại quốc tế của Việt Nam cao gấp khoảng 7 lần so với Singapore, gần 6 lần so với Malaysia, 4 lần so với Jakarta, Bangkok và gần 2 lần so với Trung Quốc. Chi phớ lưu thụng giao nhận nếu gửi hàng container thỡ cao gần gấp 3 lần so với Singapore, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur, khoảng 2 lần so với Jakarta, Thượng Hải. Cỏc chi phớ và lệ phớ liờn quan đến giao nhận tại cỏc cảng biển và sõn bay quỏ

cao. Cú 12 loại phớ và lệ phớ bất hợp lý mà doanh nghiệp phải nộp như phớ lưu kho sõn bay 1.200đ/kg, phớ an ninh 230đ/kg, phớ lao vụ 0,06 USD/kg, phụ phớ xăng dầu 30USD/container 20 feet, 60USD/container 40 feet, hàng lẻ 2,5USD/m3, phớ nõng hạ 300.000 -360.00đ/container 20 feet, thu phớ đường bộ 80.000đ/lượt đối với xe tải 18 tấn trở lờn. Giỏ điện cao hơn 50%, giỏ nước cao hơn 71% so với ASEAN, Trung Quốc.

Chi phớ cho đất đai cũng ngày càng tăng. Từ 1996 trở lại đõy thị trường kinh doanh đất sụi động. Đất đai ngày càng giỏ cao. Giỏ đất lớn, đền bự lớn, giỏ san lấp mặt bằng lớn. Giỏ cả đất đai của thành phố ở Việt Nam cao hơn so với cỏc nước trong khu vực, giỏ thuờ đất TP. Hồ Chớ Minh gấp 4-6 lần Trung Quốc, 6 lần so với Thỏi Lan. Tỡnh hỡnh này ảnh hưởng lớn đến thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Chớnh phủ cần kiểm soỏt chặt thị trường bất động sản do thị trường bất động sản là một thị trường khụng hoàn hảo, dễ dẫn đến những độc quyền trong cạnh tranh, tạo nờn cơn sốt giỏ, nõng giỏ đất giả tạo, làm cho chi phớ đầu tư của FDI nước ta cao hơn so với cỏc nước trong khu vực.

2.5 Tranh chấp lao động trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời. 32 chưa được giải quyết kịp thời. 32

Cỏc tranh chấp lao động là khú trỏnh, đặc biệt trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp gặp khú khăn về sản xuất kinh doanh. Nhỡn chung người chủ thường trả cụng cho người lao động thấp hơn cỏi mà họ đỏng được hưởng, khụng thỏa đỏnh với nhu cầu của người lao động. Điều đú dẫn đến mõu thuẫn giữa chủ sử dụng lao động và người lao động, dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng bói cụng làm thiệt hại cho doanh nghiệp.

FDI ở nước ta đó thu hỳt được hàng nghỡn doanh nghiệp của cỏc nước và vũng lónh thổ khắp thế giới. Điều đú cho thấy tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam, đồng thời cũng thể hiện tớnh đa dạng của cỏc nền văn húa trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI ).DOC (Trang 42 - 47)