Về nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI ).DOC (Trang 51 - 58)

IV. NGUYấN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIấM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1.2.Về nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

1. Nguyờn nhõn của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN.

1.2.Về nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Tư duy kinh tế chậm đổi mới. Chưa tạo lập đồng bộ cỏc loại thị trường theo nguyờn tắc thị trường. Nhận thức về chung về FDI đều thống nhất như cỏc chủ trương, phỏp luật của Đảng và Nhà nước là coi FDI là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Tuy nhiờn, thực tế xử lý cỏc vấn đề cụ thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn cũn phõn biệt rất khỏc nhau giữa đầu tư trong nước và FDI, chưa thực sự coi FDI là thành phần kinh tế của Việt Nam. Điều đú thể hiện ngay từ khõu quy hoạch sản phẩm, phõn bổ cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phộp FDI tham gia. Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa cỏc bờn cũng thiờn về bảo vệ quyền lợi cho phớa Việt Nam. Trong những thời điểm khú khăn, ta tranh thủ vốn FDI nhưng khi điều kiện thuận lợi lại cú xu hướng khụng khuyến khớch FDI mà để trong nước tự làm; những biểu hiện này cú tỏc động làm nản lũng nhà FDI.

Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư tuy đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, thiếu nhất quỏn. Một số Bộ, ngành chậm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn cỏc nghị định của Chớnh phủ.

Mụi trường đầu tư-kinh doanh nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với cỏc nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hỳt vốn FDI tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt.

Định hướng chiến lược thu hỳt vốn FDI hướng chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liờn kết, phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước cũn yếu nờn giỏ trị gia tăng trong một số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dõn dụng, dệt may) cũn thấp. Nhiều tập đoàn cụng nghiệp định hướng xuất khẩu đầu tư tại Việt Nam buộc phải nhập khẩu phần lớn nguyờn liệu đầu vào vỡ thiếu nguồn cung cấp ngay tại Việt Nam.

Cụng tỏc quy hoạch cũn cú những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sả n xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế.

Nước ta cú xuất phỏt điểm của nền kinh tế thấp, quy mụ nền kinh tế nhỏ bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội yếu kộm; cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ chưa phỏt triển; trỡnh độ cụng nghệ và năng suất lao động thấp, chi phớ sản xuất cao. Chớnh sỏch, biện phỏp để khuyến khớch huy động tốt nguồn lực trong nước và ngoài nước vào phỏt triển kinh tế, xó hội cũn nhiều hạn chế.

Sự phối hợp trong quản lý hoạt động FDI giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh FDI vẫn nặng về số lượng, chưa coi trọng về chất lượng, cũn bệnh thành tớch trong cơ quan quản lý cỏc cấp.

Tổ chức bộ mỏy, cụng tỏc cỏn bộ và cải cỏch hành chớnh chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong tỡnh hỡnh mới. Năng lực của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại cũn hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, khụng loại trừ một số yếu kộm về phẩm chất, đạo đức, gõy phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến mụI trường đầu tư-kinh doanh.

2.Bài học kinh nghiệm

2.1.Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ cỏc nước:Trung Quốc,Thỏi Lan,Malaixia

Từ vài thập niên trở lại đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần không nhỏ trong quá trình tăng trởng của nhiều nớc trong đó có cả sự thần kỳ Châu Á. Sự bùng nổ đầu t và thơng mại ở tất cả các vùng trên thế giới trong mấy năm gần đây là các nhân tố chính góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế ngày một lan rộng . Khu vực Châu Á - Thái Bình Dơng đã trở thành một điểm sáng trên bản đồ phân bổ đầu t của thế giới với nhiều lợi thế về lao động, nguồn lực mà các nhà đầu t coi là rất có triển vọng và đặt nhiều

niềm tin. Về lâu dài, chúng ta cần phải gắn việc cải cách môi trờng đầu t với cải cách toàn bộ nền kinh tế. Việc làm này có tác dụng mạnh mẽ hơn so với việc u đãi và khuyến khích riêng lẻ cho các nhà đầu t (chủ yếu chỉ để giữ chân các nhà đầu t trớc chuyển dịch lợi thế cạnh tranh giữa các nớc). Cải cách môi trờng đầu t sẽ chỉ là một phần trong việc cải cách cơ cấu kinh tế và có thu hút đợc nhiều FDI hay không phụ thuộc vào kết quả của những nỗ lực cải cách ấy. Cần phải thấy rằng nếu chỉ cải thiện theo hớng tốt hơn so với trớc là cha đủ. Các nhà đầu t sẽ chỉ đầu t khi cho rằng các điều kiện của môi trờng đã đủ tốt đối với họ và có thể đem lại lợi nhuận.

Sự ổn định chính trị – xã hội cùng với chính sách nhất quán và lâu dài của Việt Nam trong việc hội nhập với khu vực và thế giới cùng với những lợi thế vốn có về tài nguyên, con ngời sẽ vẫn là những thế mạnh của môi trờng đầu t của Việt Nam. Nh vậy chúng ta cần biết tận dụng và phát huy những lợi thế, Việt Nam vẫn sẽ là một thị trờng hấp dẫn và có nhiều cơ hội đầu t.

Tóm lại, Việt Nam là nớc đi sau trong quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nên chúng ta có nhiều cơ hội tiếp cận bài học kinh nghiệm của những n- ớc đi trớc, đặc biệt là những nớc Đông Nam Á, vì có những điểm tơng tự với n- ớc ta. Từ đó, có thể học cái hay từ những chính sách của họ và tránh đi những sai lầm mà các nớc này đã mắc phải để có thể thu hút và quản lý có hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài.

2.2.Bài học kinh nghiệm sau 20 năm thu hỳt vốn đầu tư FDI

a. Bài học thứ nhất chớnh là nắm bắt và vận dụng cơ hội

FDI của nước ta sau chu kỳ tăng trưởng từ 1991 đến 1997 là thời kỳ suy thoỏi kộo dài từ 1998 đến 2004. Trước thời kỳ suy thoỏi này, vào thỏng 7 năm 1995, nước ta đó cú 3 sự kiện quan trọng diễn ra trong cựng một

thỏng. Đú là: chỳng ta gia nhập ASEAN, ký hiệp đinh khung về hợp tỏc kinh tế với EU và bỡnh thường húa quan hệ với Mỹ. Cú lẽ chưa từng cú và khú cú thể lặp lại ba sự kiện lớn như vậy diễn ra trong cựng một thỏng. Những sự kiện này đó tạo ra những cơ hội to lớn cho nền kinh tế Việt Nam núi chung, lĩnh vực FDI núi riờng. Nhưng đỏng tiếc, chỳng ta lại khụng nhanh chúng tạo ra được một mụi trường đầu tư thuận lợi khi cú quỏ nhiều cơ quan, ban ngành với vụ số cỏc thủ tục phiền đó gõy ra nhiều phản ứng tiờu cực từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cơ hội khụng chỉ dừng lại ở đú. Thỏng 2/1997, cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á đó đó lan rộng ra nhiều nước, gõy thiệt hại nặng nề đối với cỏc nền kinh tế vốn được coi là “sự thần kỳ Đụng Á". Việt Nam khi đú vẫn nằm ngoài "rỡa" vũng xoỏy của cuộc khủng hoảng. Lẽ ra chỳng ta cú thể nhõn đú biến thành lợi thế so sỏnh để thu hỳt FDI hơn nữa. Nhỡn thấy cơ hội và biết nắm bắt nú để cú thể làm lợi cho đất nước giữ một vai trũ quyết định trong vấn đề thu hỳt vốn FDI. Nhưng điều đú cũng đó khụng xảy ra, do nước ta bị động đối phú nờn khụng những khụng biến được cơ hội thành hiện thực mà cũn chịu tỏc dộng tiờu cực, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, vốn FDI cũng do đú mà ớt dần.

b. Bài học thứ hai, đú chớnh là ba mối quan hệ lợi ớch liờn quan đến

FDI.

Trước hết, đú là lợi ớch của nước ta và lợi ớch của nhà đầu tư nước ngoài. Nước ta cú quyền ban hành luật phỏp, ỏp dụng cỏc thủ tục hành chớnh cũn nhà đầu tư nước ngoài cú quyền lựa chọn nước để thực hiện dự ỏn. Vỡ thế, cần hài hũa lợi ớch của cả hai bờn trờn cơ sở bảo đảm lợi ớch chớnh đỏng của đất nước, phải bảo đảm nhà đầu tư thu được lợi nhuận đến mức đủ hấp dẫn họ, đi cựng với sự hướng dẫn và hỗ trợ của cơ quan nhà nước trong việc cấp phộp và triển khai dự ỏn. Tiếp theo, đú là mối quan hệ lợi ớch giữa người sử

dụng và người lao động. Cú một thực tế hiện nay là chỳng ta thường coi cỏc cuộc đỡnh cụng, bói cụng là những việc khụng bỡnh thường, trong khi điều này đó được luật phỏp cho phộp. Do đú, trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI thỡ càng phải cú cỏi nhỡn đỳng đắn hơn về vụ việc này. Cỏc cơ quan chức năng cần phải hướng dẫn người sử dụng lao động, nhà đầu tư nước ngoài tuõn thủ, tụn trọng văn húa ứng xử, tập quỏn của người Việt Nam để từ đú giỏo dục, tổ chức người lao động làm việc cú kỷ luật, năng suất và đảm bảo cụng bằng. -

c. Bài học thứ ba, đú là lợi thế so sỏnh.

Hiện nay, dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng về khoa học - cụng nghệ và toàn cầu húa nờn lợi thế so sỏnh đó biến đổi khỏ nhiều. Lực lượng lao động đồi dào và tiền cụng thấp đó khụng cũn là thế mạnh của Việt Nam. Trong khi ngày càng nhiều dự ỏn FDI cụng nghệ cao đang được triển khai thỡ tỡnh trạng thiếu nghiờm trọng nguồn nhõn lực cú tay nghề cao, kỹ năng lao động, đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi lại là nhươch điểm lớn của nước ta. Để giải quyết vấn đề này, theo GS.TS Nguyễn Mại, cần phải cú một hệ giải phỏp đồng bộ từ chủ trương, chớnh sỏch của Chớnh phủ đến vốn đầu tư cho giỏo dục đào tạo… Hiện nay, chỳng ta đang cú một lợi thế so sỏnh nổi trội, đú là sự ổn định về chớnh trị - xó hội trong khi một số nước trong khu vực đang bất ổn cả chớnh trị và xó hội. Do đú, chỳng ta cần phải tranh thủ thời cơ này để thu hỳt đầu tư FDI. Tuy nhiờn, bất lợi lớn nhất nhưng lại chậm được khắc phục nhất lại là hạ tầng kỹ thuật. Tỡnh trạng thiếu điện, thiếu đường giao thụng vẫn phổ biến, gõy ra sự e ngại đối với cỏc nhà đầu tư đang cú ý định rút vốn vào Việt Nam. Năm 2007 là năm cú tỷ lệ vốn thực hiện trờn vốn đăng ký thấp nhất, chỉ đạt 22,6%. Do đú, cần phải cảnh bỏo rằng, nếu cỏc cơ quan chức năng khụng thấy hết tớnh cấp

bỏch của điều kiện hạ tầng kỹ thuật mà khụng cú những giải phỏp quyế liệt và cú hiệu quả thỡ chắc chắn nguồn vốn FDI đó và sắp được cấp phộp chỉ tăng trờn giấy.

d. Bài học thứ tư về FDI, đú là chớnh sỏch.

Việc theo đuổi chớnh sỏch khuyến khớch FDI và coi trọng chất lượng FDI luụn là hai mặt cú quan hệ hữu cơ của thể chế và chớnh sỏch của chỳng ta. Trong điều kiện hoạt động đầu tư trong nước đang gia tăng nhanh chúng thỡ việc lựa chọn dự ỏn FDI cần phải bảo đảm hiệu quả kinh tế - xó hội trong mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực. Theo TS. Trần Đỡnh Thiờn, Phú Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam thỡ chỳng ta khụng nờn “khoe khoang” con số vốn đăng ký FDI mà cần phải quan tõm đến con số vốn thực hiện cũng như thực trạng ngày càng doóng ra giữa hai con số này. Nếu khoảng cỏch giữa hai con số này ngày càng gia tăng thỡ khụng thể núi là thu hỳt FDI thành cụng, dự vốn đăng ký cú lờn tới hàng trăm tỷ USD. Bờn cạnh đú, khi nước ta đó là thành viờn WTO thỡ Chớnh phủ cần hướng vào chớnh sỏch nõng cấp FDI thụng qua việc đẩy mạnh khai thỏc thế mạnh của cỏc tập đoàn kinh tế mạnh của khu vực và thế giới. Bờn cạnh đú, cần phải nhỡn nhận nghiờm tỳc mặt trỏi của “cuộc chiến chào mời đầu tư” của cỏc địa phương để trỏnh ảnh hưởng đến phỳc lợi xó hội của điạ phương tiếp nhận FDI do những ưu đói khụng cần thiết chỉ vỡ để cạnh tranh với địa phương bờn cạnh. Ngoài ra, chớnh quyền địa phương cần tập trung vào cụng tỏc chuẩn bị trước dự ỏn đầu tư bao gồm mặt bằng đất đai, điện, nước, đường giao thụng, dịch vụ, khả năng phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ… và ban hành “cẩm nang đầu tư nước ngoài” để nhà đầu tư cú được những thụng tin cần thiết. Cuối cựng, chỳng ta cần nhanh chúng thực hiện chớnh phủ điện tử, đầu tư nguồn nhõn lực, vốn để thiết lập cỏc trung tõm điều hành tại Cục Đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch và

đầu tư, ban quản lý được nối mạng với doanh nghiệp FDI để cập nhật thụng tin và giải cỏc vấn đề kịp thời, hiệu quả. quyết

Một phần của tài liệu Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI ).DOC (Trang 51 - 58)