Theo chủ thể kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển mạng lưới khách hàng Doanh nghiệp lớn tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.DOC (Trang 67 - 68)

- Cỏc hoạt động đoàn thể, cỏc phong trào thi đua: luụn được quan tõm đỳng mức nhằm nõng cao đời sống tinh thần cho cỏn bộ nhõn viờn Ban Giỏm Đốc

28 Bỏo cỏo tổng hợp kết quả huy động nguồn vốn năm 2005-

2.2.2.3 Theo chủ thể kinh tế

Trong quá trình huy động vốn, ngân hàng không phân biệt thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tiếp cận với hoạt động huy động vốn của ngân hàng, đồng thời giúp góp phần đa dạng hoá nguồn vốn huy động.

Bảng 04 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 % % % Tổng nguồn vốn huy động 331.281 100 436.406 100 537.759 100 + Tiền gửi DN và các tổ chức kinh tế 47.736 14.4 79.429 18.2 103.469 19.25 +Tiền gửi dân c 282.126 85.2 355.587 81.5 434.161 80.73 +Tiền gửi của TCTD

khác

1.419 0.4 1.391 0.3 128 0.02

Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm 2005-2007 của NHCT Ho n Kià ếm

“Tiền gửi của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế có xu hơng tăng: từ 47.736 triệu đồng năm 2005 lên 103.469 triệu đồng năm 2007, và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động( 14,4% năm 2005; 18,2 năm 2006; 19,25% năm 2007)”.30 Đây là một bộ phận tiền gửi có tính chất đảm bảo cho khả năng cung cấp vốn của ngân hàng, mà ngân hàng lại chỉ phải trả lãi cho nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi tiết kiệm. Vì thế ngân hàng rất quan tâm đến công tác huy động nguồn vốn này.

Nguồn tiền gửi của các TCTD chiếm tỷ trọng thấp và ngày càng giảm (chỉ chiếm 0.02% năm 2007), tuy nhiên đây đợc coi là cái “đệm” cho sự thiếu hụt nguồn vốn huy động vì vậy, ngân hàng cũng nên có sự quan tâm nhng không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn này vì nó không ổ định và vững chắc.

Một phần của tài liệu Phát triển mạng lưới khách hàng Doanh nghiệp lớn tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.DOC (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w