II. phơng pháp luận về lập và thẩm định dự án đầu t
6. Phơng pháp thẩm định dự án
6.1 Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu
Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu đợc tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, do nhà nớc quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận đợc.
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong hoạt động đầu t. - Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trờng đòi
hỏi.
- Các chỉ tiêu tổng hợp cơ cấu vốn đầu t, suất đầu t. - Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lợng... - Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu t.
6.2 Phơng pháp thẩm định theo trình tự.
a. Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét nội dung cầm thẩm định của dự án, qua đó phát hiện những vấn đề hợp lý hay cha hợp lý cần phải đi sâu xem xét.
b. Thẩm định chi tiết: Đợc tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm định này đợc tiến hành với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến phát triển hiệc quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án.
6.3 Phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Cơ sở của phơng pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tơng lai đối với dự án nh: vợt chi phí đầu t, sản lợng đạt thấp, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có sự thay đổi chính sách theo h- ớng bất lợi...Khảo sát tác động của các yếu tố đó tới hiệu quả đầu t và khả năng hoà vốn của dự án.
6.4 Phơng pháp dự báo.
Cơ sở của phơng pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trờng, giá cả và chất lợng của công nghệ, thiết bị, nguyên liệu...ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án.
6.5 Phơng pháp triệt tiêu rủi ro.
Vòng đời của dự án thờng rất dài, trong khi đó dự án đợc xây dựng trên cơ sở các dữ liệu giả định cho tơng lai, từ khi thực hiện dự án đến khi dự án đi vào khai thác có thể phát sinh nhiều rủi ro ngoài ý muốn. Vì vậy khi phân tích đánh giá dự án chúng ta cần xem xét những nhân tố ảnh hởng đến kết quả của dự án, xác định mức độ biến động của các nhân tố này, trên cơ sở đánh giá lại dự án. Nếu rủi ro nảy sinh mà dự án vẫn hiệu quả thì dự án có độ an toàn cao. Trong trờng hợp ngợc lại thì cần phải có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hoặc phải khớc từ dự án. Bảng sau là một ví dụ trong đó xác định các rủi ro thờng gặp đối với các dự án và các biện pháp phòng ngừa kèm theo.
Rủi ro Biện pháp phòng ngừa
Giai đoạn thực hiện đầu t
Chậm tiến độ thi công Đấu thầu, chọn thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Vợt tổng mức đồng t Kiểm tra hợp đồng giá (một giá hoặc các điều kiện phát sinh tăng giá)
Cung cấp dịch vụ kỹ thuật-công nghệ
Kiểm tra hợp đồng trọn gói Bảo lãnh hợp đồng
Tài chính (thiếu vốn, giải ngân không đúng tiến độ)
Cam kết bảo đảm nguồn góp vốn, bên cho vay, hoặc tài trợ vốn
Bất khả kháng Mua bảo hiểm đầu t hoặc bảo hiểm xây
dựng
Cung cấp các yếu tố đầu vào Hợp đồng cung cấp dài hạn Đa ra các nguyên tắc về giá
Tiêu thụ sản phẩm Hợp đồng bao tiêu sản phẩm
Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm
Tài chính (thiếu vốn kinh doanh)Cam kết đảm bảo nguồn vốn tín dụng Mở L/C với các cơ quan cấp vốn
Quản lý điều hành Năng lực quản lý của doanh nghiệp, phải
có hợp đồng thuê quản lý
Rủi ro bất khả kháng Mua bảo hiểm tài sản, kinh doanh
Những biện pháp phòng ngừa đều dẫn tới chi phí kèm theo. Khi thẩm định các biện pháp phòng ngừa rủi ro, chúng ta cần tính toán lại hiệu quả của dự án. Nếu dự án vẫn có hiệu quả thì chúng ta có thể chấp nhận dự án, còn trong trờng hợp ngợc lại thì phải bác bỏ dự án.