Vai trò của Toà án đối với các hoạt động của các TTTT thương mại

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THUÊ tàu CHUYẾN (Trang 37 - 39)

Pháp lệnh 2003 (có sửa đổi trong Luật Trọng tài thương mại năm 2010) quy

định tòa án có thể:

- Chỉ định Trọng tài viên; -Thay đổi Trọng tài viên;

- Áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời;

- Huỷ phán quyết trọng tài.

Trên thực tế, việc tham gia của cơ quan tòa án có tác dụng rất quan trọng

trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam. Ta có thể tìm hiểu qua 1

vụ việc khá hi hữu là trường hợp của công ty Hoàng Dũng và hợp đồng với EL95

Công ty EL95 có quan hệ, ký kết hợp đồng mua cao su với Công ty Hoàng Dũng. Đại diện Công ty EL95 cáo buộc Công ty Hoàng Dũng đã không thực hiện 13 trên tổng số 15 hợp đồng kí kết. Công ty Hoàng Dũng khẳng định không hề kí kết 2 hợp đồng còn lại, và đã hoàn thành trách nhiệm.

Ngày 19/10/2004, SICOM (Trọng tài thuộc Trung tâm Giao dịch hàng hóa

Singapore ) đã ra quyết định số 01/2004 phạt Công ty Hoàng Dũng của Việt Nam 118.000 USD.

Ngày 23/4 và ngày 27/7/2007, Tòa sơ thẩm TAND TP HCM và Tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP HCM đã quyết định công nhận cho thi hành phán quyết của SICOM tại Việt Nam.

Tuy nhiên, sau đó, với sự tham gia của cơ quan công an, vụ việc đã được xem xét lại để đảm bảo quyền lợi cho công ty Hoàng Dũng.

Như vậy dù đã có quyết định của trọng tài, và chấp nhận thi hành án từphía tòa án 2 cấp, doanh nghiệp vẫn có thểyêu cầu sựbảo vềtừ phía cơ quan luật pháp.

Mặt khác, việc xem xét nguồn luật quy định của các quốc gia cũng rất quan trọng. Vấn đề thường xảy ra đối với các chủ tàu, thực hiện nghĩa vụ vận tải hàng hóa “nhạy cảm” (ví dụ như khoáng sản). Một vụviệc gần đây đã gây chú ý, khi một số tàu ca Vit Nam b bt gi ti cng Kupang (Indonesia), vì vận chuyển mangan (hàng cấm theo luật Indonesia).

Đây là trường hợp đối với các tàu Thái Long (tháng 7/2010), tàu Việt Nam 08 (tháng 12/2010)

Thực tế, khi nhận các hợp đồng vận chuyển (tàu chuyến) từ phía đại lí, đại lí

đã có lưu ý như sau: “PLEASE MAKE SURE TO THE SHIPPER WHETHER THEY HAVE PERMIT EXPORT FROM MINISTRY TRADE OF INDONESIA, PERMIT FROM GOVERNOR, AND PERMIT FROM POLICE.”

Như vậy, các doanh nghiệp cần lưu ý, không chỉ đối với các điều kiện từhợp

đồng, mà còn cả những yếu tố pháp lí có liên quan, để tránh những tổn thất không

CHƯƠNG III: MT SBIỆN PHÁP ĐỀXUT

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THUÊ tàu CHUYẾN (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)