Kinh nghiệm CP Hở một số nớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Thúc đẩy tiến trình CPH tại cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 33 - 38)

CPH DNNN là vấn đề rất mới đối với Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm CPH DNNN của các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc có điều kiện tơng đồng nh: Trung Quốc, Nga, các nớc ASEAN để tìm kiếm kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam là vô cùng quan trọng. Tuy CPH DNNN mang đặc thù riêng của mỗi nớc.

6.1. CPH ở Trung Quốc

Trung Quốc và Việt Nam không chỉ gần gũi nhau về địa lí mà còn có những t- ơng đồng về mô hình kinh tế Kế hoạch hoá tập trung trớc đây và các định hớng chuyển đổi hiện nay, vì vậy xem xét CPH ở Trung Quốc là cần thiết cho việc CPH ở Việt Nam.

* Quan điểm CPH ở Trung Quốc

Trung Quốc dựa trên những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê Nin để tiến hành chuyển hoá DNNN; coi CPH là bộ phận hữu cơ trong tổng thể đổi mới DNNN, luôn khẳng định đây là con đờng tìm kiếm hiệu quả kinh doanh chứ không phải là tìm kiếm các hình thức sở hữu khác nhau; đổi mới DNNN là khâu then chốt của cải cách kinh tế, coi tiền đề của cải cách là xây dựng đồng bộ cơ chế thị trờng. * Mục tiêu CPH ở Trung Quốc

- Mở rộng hình thức sở hữu tạo cơ sở cho sự phát triển của kinh tế thị trờng - Điều chỉnh lại vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc nâng cao năng lực quản lí và hiệu quả kinh doanh của DNNN.

- Định hớng năng lực hành chính của Nhà nớc giảm bớt tham nhũng và thói quen dựa dẫm vào Nhà nớc, thay đổi mối quan hệ giữa những ngời quản lí hành chính với những ngời quản lí kinh tế.

- Thơng mại hoá hành vi quản lí tạo ra chế độ khuyến khích với các nhà quản lí, thay đổi lực lợng lao động, nâng cao thu nhập. Tăng nguồn thu để trả nợ và cho các mục đích khác, cân bằng ngân sách.

* Hình thức CPH

- Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp trong nền kinh tế tham gia nắm giữ cổ phần để hình thành nên CTCP

- Bán cổ phần cho ngời lao động trong nội bộ doanh nghiệp - CPH DNNN bằng cách phát hành công khai cổ phần ra xã hội * Phơng pháp CPH

Tiến hành CPH DNNN theo thứ tự doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc quy mô vừa và lớn sau cùng với hình thành tập đoàn CTCP, coi trọng hình thức CTCP mà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối các doanh nghiệp lớn, ngành kinh tế quan trọng. * Quy trình CPH

- Xác định danh sách các DNNN có đủ điều kiện CPH (kinh doanh có lãi không nằm trong diện DNNN cần phải nắm giữ 100% vốn)

- Xác định thực tế tài sản doanh nghiệp

- Tuyên truyền quảng cáo hoàn thiện chính sách để mọi ngời nắm đợc thực chất hoạt động của doanh nghiệp và có quyết định mua cổ phần.

- Lựa chọn phơng thức bán cổ phần rộng rãi cho công chúng hay bán cho các đối tợng đã xác định trớc, mức giá bán cổ phiếu u đãi

6.2. CPH ở một số nớc ASEAN

Các nớc ASEAN có đặc điểm chung là hầu hết nền kinh tế các nớc đều có tốc độ tăng trởng nhanh và tơng đối ổn định. Các DNNN hoạt động theo cơ chế thị tr- ờng là chính chỉ có một bộ phần nhỏ là hoạt động công ích chính vì vậy hiệu quả kinh doanh đợc đặt lên hàng đầu, nếu các DNNN mà hoạt động không hiệu quả thì sẽ bị giải thể hoặc phá sản. Mục đích chính của CPH ở các nớc ASEAN là: nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế Nhà nớc nói riêng, của toàn bộ nền kinh tế nói chung, xây dựng lại cơ cấu kinh tế theo hớng u tiên kinh tế t nhân, tạo môi trờng kinh doanh tích cực đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế xoá bỏ một phần lối kinh doanh độc quyền kém hiệu quả của kinh tế Nhà nớc, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Singapore và Malaisia là hai nớc tơng đối thành công trong CPH DNNN.

Tại Singapore Nhà nớc đã sớm soạn thảo một chơng trình CPH có hệ thống phù hợp với đặc điểm tình hình trong nớc, một Uỷ ban t nhân hoá khu vực kinh tế Nhà nớc đợc thành lập đã đề ra chơng trình CPH hoàn chỉnh dự định kéo dài trong 10 năm. Các DNNN làm ăn có lãi đợc chọn là đối tợng CPH trớc tiên. Thành công nhất trong CPH ở Singapore là đã không để xẩy ra tình trạng thâm hụt ngân sách, vẫn duy trì đợc mức tăng trởng và tích luỹ cao. Do vậy mà hầu hết các mục tiêu CPH Singapore đề ra đã đạt đợc.

Malaisia đã thay đổi các chính sách kinh tế theo đó lấy cải cách khu vực kinh tế Nhà nớc làm trọng tâm. Chuyển khoảng 20% số DNNN hiện có sang CTCP hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn nhằm cơ cấu lại DNNN theo hớng hoạt động có hiệu quả, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, hạ mức nợ của Chính phủ. Tháng 5/1995 Malaisia đã CPH thành công 120 DNNN trong đó có những doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực then chốt nh: hàng không, điện lực, bu chính viễn thông…

Malaisia đã chấp nhận xoá bỏ một phần sở hữu Nhà nớc theo quan niệm DNNN trong một số ngành thuộc hạ tầng cơ sở hoặc dịch vụ trớc đây t nhân không đầu t nên Nhà nớc phải chịu trách nhiệm. Còn bây giờ khu vực kinh tế t nhân đã đủ sức

vơn tới những lĩnh vực này thì nên thu hẹp phần DNNN không chỉ các xí nghiệp làm ăn thua lỗ mà còn cả những xí nghiệp làm ăn có lãi.

Qua kinh nghiệm của các nớc ta thấy CPH không bao giờ dễ dàng song nhiều nớc đã thành công. Điều kiện của chúng ta hiện nay là tơng đối thuận lợi, vì vậy phải tranh thủ đẩy mạnh CPH, phải mạnh dạn trong suy nghĩ và hành động và có quyết tâm cao thì mới đạt đợc kết quả nh ý muốn.

6.3. Những kinh nghiệm quốc tế về cổ phần hoá có thể áp dụng trong việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chế biến thực phẩm xuất khẩu phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chế biến thực phẩm xuất khẩu

Chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu là cơ sở hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp. Nó góp phần nâng cao chất lợng và giá trị xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Thực tế hiện nay là ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu của ta còn rất yếu kém. Muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì phải nâng cao đợc năng lực của các nhà máy chế biến, CPH có lẽ là giải pháp tốt nhất hiện nay dành cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu. Trong điều kiện nớc ta hiện nay khi thị trờng chứng khoán cha phát triển, khu vực kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn thì nên học tập kinh nghiệm CPH ở các nớc có điều kiện tơng đồng. Tuy nhiên sự vận dụng kinh nghiệm này cũng cần chú ý đến tính đặc thù của mỗi nớc để sàng lọc và thử nghiệm kĩ càng trong điều kiện nớc ta. Xuất phát từ điều kiện thực tế hiện nay của các DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu và kinh nghiệm CPH của các nớc trên thế giới cho chúng ta những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đợc.

+ CPH những DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu phải nằm trong chơng trình tổng thể về sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN.

+ CPH những doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc quy mô vừa và lớn sau.

+ Điểm mấu chốt của thành công trong CPH các doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu là phải có sự tham gia của cán bộ quản lí doanh nghiệp. Đây chính là cơ sở để thu hút thêm các nhà đầu t mới.

+ Nhà nớc không nhất thiết phải nắm cổ phần chi phối trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu.

+ Không CPH những doanh nghiệp có công nợ quá lớn mà nên áp dụng hình thức phá sản

+ CPH phải tạo ra đợc mối quan hệ mật thiết giữa CTCP, ngời lao động và ng- ời cung ứng nguyên liệu.

+ Sau CPH Chính phủ không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp mà cần tạo điều kiện cho nhà quản lí có đủ quyền tự chủ trong việc ra quyết định và vận hành doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy tiến trình CPH tại cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w