Xác định đúng giá trị doanh nghiệp khi CPH

Một phần của tài liệu Thúc đẩy tiến trình CPH tại cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 71 - 73)

I. Quan điểm, phơng hớng mục tiêu CPH của công ty

3. Xác định đúng giá trị doanh nghiệp khi CPH

Xác định giá trị doanh nghiệp hiện nay là khâu khó khăn và chiếm nhiều thời gian nhất trong thực hiện CPH. Thực tế cho thấy thời gian xác định giá trị doanh nghiệp ở Công ty TPXK Bắc Giang chiếm hơn nửa trong toàn bộ quá trình CPH. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để xác định đúng giá trị doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo lợi ích cho cả Nhà nớc (ngời bán) và các nhà đầu t (ngời mua). Việc xác định đúng giá trị doanh nghiệp đồng nghĩa với việc xác định đúng giá trị cổ phần tức là mở đờng cho sự hoạt động của thị trờng chứng khoán. Theo điều 15,16,17 của Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ban hành ngày 19/6/2002 “về chuyển DNNN thành CTCP” quy định “giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm CPH có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà ngời mua và ngời bán đều chấp nhận đợc. Giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp là giá trị thực tế doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản nợ phải trả và số d Quỹ khen thởng, Quỹ phúc lợi”. Các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp:

+ Số lợng và chất lợng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm CPH

+ Tính năng kĩ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá cả thị trờng tại thời điểm thực hiện CPH

+ Giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lí, uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, về mẫu mã, thơng hiệu nếu có.

+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Việc xác định tài sản căn cứ vào khả năng đảm bảo an toàn trong vận hành và sử dụng tài sản; đảm bảo chất lợng sản phẩm và môi trờng. Giá trị quyền sử dụng đất vẫn áp dụng chính sách thuê đất và giao đất theo quy định hiện hành. Giá trị lợi thế kinh doanh đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp trên vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp bình quân ba năm liền kề trớc khi cổ phần hóa so với lãi suất của vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp tại thời điểm định giá. Nếu doanh nghiệp có giá trị thơng hiệu đợc thị trờng chấp nhận thì xác định căn cứ vào thị trờng.

Theo những quy định trên đối chiếu vào trong quá trình CPH của doanh nghiệp làm nảy sinh các vấn đề sau:

- Thứ nhất, giá trị doanh nghiệp bao gồm cả các yếu tố vô hình nh uy tín, th- ơng hiệu, vị trí địa lí đây là nh… ng yếu tố rất khó xác định giá trị. Hơn thế việc quy định tất cả những lợi thế kinh doanh đều tính vào giá trị doanh nghiệp là cha phù hợp gây thiệt thòi cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Nên chăng nếu đợc thì chỉ nên tính giá trị lợi thế kinh doanh mang yếu tố khách quan vào giá trị doanh nghiệp nh vị trí địa lí, độc quyền còn các yếu tố lợi thế mang yếu tố chủ quan do…

doanh nghiệp xây dựng lên nh do trình độ quản lí giỏi, khả năng và ý thức của ngời lao động cao, dịch vụ và phong cách hoạt tốt nên có khách hàng truyền thống làm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp thì không tính vào giá trị doanh nghiệp.…

- Thứ hai, các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp khó mà áp dụng đợc khi các tài sản của các doanh nghiệp nông nghiệp hiện nay đã rất lạc hậu không còn lu thông trên thị trờng nên không có căn cứ để xác định. Bên cạnh đó việc quy định tất cả các tài sản của doanh nghiệp hiện có vào thời điểm CPH là cha phù hợp nên chăng chỉ tính vào giá trị doanh nghiệp những tài sản phù hợp với phơng án sản xuất kinh doanh của CTCP còn các tài sản không phù hợp với phơng án sản xuất kinh doanh thì thanh lí hoặc điều chuyển cho các doanh nghiệp khác

- Thứ ba, ngời định giá doanh nghiệp không xác định đợc là ngời mua hay ng- ời bán nên thờng xuyên nảy sinh việc xác định giá trị doanh nghiệp thấp hơn giá trị thực tế vì tâm lí cho rằng tài sản đem bán là tài sản Nhà nớc nên đánh giá thấp một ít cũng không sao.

Từ thực tế trên cho thấy việc xác định đúng giá trị doanh nghiệp là không hề đơn giản. Vì vậy trong thời gian tới muốn đẩy nhanh tốc độ CPH thì cũng cần xây dựng nhiều phơng pháp định giá doanh nghiệp làm cho công tác định giá doanh nghiệp linh hoạt hơn và khách quan hơn phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp. Việc có ít phơng pháp định giá tuy tạo nên sự thống nhất cao nhng khó áp dụng cho nhiều doanh nghiệp nếu có sai sót thì công việc kiểm tra cũng khó. Khi có nhiều phơng pháp các doanh nghiệp có thể lấy một phơng pháp phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình nhất để xác định giá trị doanh nghiệp, đồng thời sử dụng thêm một số phơng pháp khác để kiểm tra xem việc định giá nh vậy đã phù hợp cha, mức chênh lệch có nhiều không. Tiến tới sử dụng phơng pháp đấu thầu vì phần lớn các doanh nghiệp CPH hiện nay cha đủ tiêu chuẩn để niêm yết trên thị tr- ờng chứng khoán trong khi đó chơng trình CPH trong thời gian tới sẽ đợc tiến hành khẩn trơng hơn sẽ có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ chế định giá phức tạp nh hiện nay sẽ gây tốn chi phí và mất nhiều thời gian. Vì vậy việc áp dụng phơng pháp đấu thầu để định giá doanh nghiệp sẽ thúc đẩy quá trình CPH do cơ chế định giá khách quan hơn, chính xác hơn và đơn giản hơn.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy tiến trình CPH tại cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w