II. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
3.3.2 Những vấn đề đặt ra trong khi thực hiện CPH
+ Về cơ chế chính sách
Mặc dù Chính phủ, các bộ ngành có liên quan đã ban hành rất nhiều văn bản nhằm thúc đẩy tiến trình CPH vẫn đang chậm chễ hiện nay. Xung quanh các văn bản đã ban hành còn nhiều vớng mắt gây khó khăn cho doanh nghiệp trong CPH.
- Ưu đãi cho ngời lao động và doanh nghiệp cha thoả đáng
Theo khoản 2 điều 17 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP quy định ngời nghèo trong doanh nghiệp CPH đợc mua chịu cổ phần u đãi đợc miễn hoàn trả trong 3 năm đầu và trả dần tối đa trong 7 năm tiếp theo không phải chịu lãi suất. Số vốn cổ phần mua trả dần cho ngời lao động nghèo không quá 20% tổng số cổ phần bán theo giá u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Việc quy định nh vậy làm nẩy nhiều vấn đề khó khăn cho các doanh nghiệp nông nghiệp trong việc CPH.
Thứ nhất, quy định nh vậy là cha có sự u tiên cho các DNNN trong nông
nghiệp, ngành sản xuất chịu nhiều rủi do, lợi nhuận thấp lại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng
Thứ hai, cha có tiêu chí nào quy định nh thế nào là nghèo, mỗi doanh nghiệp
tuỳ thuộc vào điều kiện của mình mà có chế độ chi trả cho ngời lao động khác nhau. Nh vậy việc ngời lao động đợc coi là nghèo ở doanh nghiệp này có khi lại giầu hơn ngời lao động đợc coi là giầu ở doanh nghiệp khác. Ngời giàu trong các doanh nghiệp nông nghiệp lại không bằng nghèo trong các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ.
Thứ ba, việc quy định mức không chế cổ phần u đãi trả chậm dành cho lao
động nghèo không quá 20% trong tổng số cổ phần u đãi Nhà nớc dành cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Làm cho việc xác định ai thuộc diện ngời nghèo trong doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do hầu hết lao động trong doanh nghiệp là ngời nghèo, thu nhập thấp chỉ đảm bảo cho cuộc sống tối thiểu cha có tích luỹ làm sao có thể mua nổi cổ phần. Vì vậy, nên chăng trong các doanh nghiệp nông
nghiệp chỉ nên CPH theo hình thức thứ nhất tức là giữ nguyên vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp và phát hành thêm cổ phiếu.
Một vấn đề nữa hiện nay các doanh nghiệp đã CPH đều công bố mức thu nhập của ngời lao động tăng nên nhng liệu các chính sách cho ngời lao động nh học hành, nghỉ mát thăm quan du lịch, tiền thởng có đợc bằng các DNNN không. Nếu nh tất cả mọi thứ đều tốt hơn ở các DNNN thì sao quá trình CPH vẫn diễn ra chậm mặc dù CPH đã trở thành mệnh lệnh, chỉ tiêu bắt buộc.
Nh vậy, là chính sách u đãi với ngời lao động trong các doanh nghiệp CPH là cha rõ cha xét đến tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp. Việc bán cổ phần u đãi cho ngời lao động cha phù hợp với thực tế, bởi lẽ ngời lao động muốn mua đợc cổ phiếu phải bỏ ra một khoản tiền nhất định điều này vợt quá khả năng tài chính của nhiều ngời. Việc quy định mức u đãi theo kiểu bình quân chủ nghĩa nh hiện nay là cha phù hợp, cha công bằng.
Còn chính sách u đãi dành cho doanh nghiệp CPH thì sao: các văn bản đã ban hành rất rõ ràng là không có sự phân biệt đối xử giữa DNNN và CTCP nhng thực tế thì lại khác các DNNN vẫn đợc u ái hơn. Đơn cử nh trong việc vay vốn ngân hàng Thơng mại, các Công ty tài chính, các Tổ chức tín dụng khác. Các văn bản do Chính phủ ban hành đã quy định rất rõ là các CTCP đợc vay vốn theo cơ chế và lãi suất nh DNNN. Thực tế liệu các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tín dụng có dễ dãi với các CTCP nh vậy không, chắc chắn là không. Nếu nh DNNN làm ăn thua lỗ không có khả năng chi trả ngân hàng thì còn có Nhà nớc đứng ra trả thay còn nếu các CTCP làm ăn thua lỗ thì ai trả thay? Chính vì vậy mà các CTCP hiện nay đi vay vốn vẫn phải có tài sản thế chấp, không đợc u đãi về lãi suất nh các DNNN. Nhà nớc phải sớm có biện pháp giải quyết vấn đề này, phải tạo ra môi tr- ờng, sân chơi thực sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp có nh vậy CTCP mới có thể phát huy hết lợi thế của mình. Các u đãi cho doanh nghiệp nh hiện nay cha thực sự đủ liều để các doanh nghiệp tự nguyện chuyển thành CTCP.
Mặc dù các văn bản đã ban hành đã quy định rất rõ giá trị doanh nghiệp là giá thị trờng để đảm bảo lợi ích của cả doanh nghiệp và Nhà nớc theo đó có rất nhiều các cách để xác định giá trị doanh nghiệp nhng thực tế xung quanh vấn đề này còn nhiều điểm cha hợp lí kể cả phía Nhà nớc lẫn phía phải doanh nghiệp.
Định giá doanh nghiệp vẫn theo chủ quan không theo thị trờng: Trong các văn bản hớng dân CPH, các phơng pháp định giá đợc đề cập khá nhiều và chi tiết. Nhng có một vấn đề nảy sinh là cha xác định rõ ai là ngời định giá chủ sở hữu đích thực hay ngời đại diện, ngời bán hay ngời mua? Quá trình định giá mang tính chủ quan hay khách quan. Ngời mua luôn muốn mua giá thấp vì vậy việc định giá doanh nghiệp thấp hơn giá thị trờng làm thất thoát tài sản cho Nhà nớc. Điều này rất dễ nhận thấy khi đa số các doanh nghiệp CPH không có cổ đông ngoài tham gia. Trị giá cổ phần là 100.000 nhng khi đợc niên yết trên thị trờng chứng khoán thì giá của nó đã tăng gấp từ 1,5 – 2 lần. Vì vậy cần có những biện pháp làm sáng tỏ vấn đề này để làm giảm thất thoát tài sản của Nhà nớc.
Việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH gặp nhiều khó khăn liên quan đến việc xác định giá trị còn lại của tài sản, xử lí công nợ, xử lí tài sản không phù hợp với phơng hớng sản xuất kinh doanh của CTCP, xử lí hàng hoá khó tiêu thụ…
Trong quá trình định giá thờng nảy sinh sự khác biệt ý kiến giữa doanh nghiệp với Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp. Đồng thời việc xác định những tồn động mà CTCP kế thừa cũng gặp nhiều khó khăn. Cơ quan tài chính muốn CTCP kế thừa toàn bộ những tồn đọng tài chính cha giải quyết đợc trong quá trình CPH trong khi CTCP chỉ muốn kế thừa một số vấn đề có chọn lọc không ảnh hởng đến kết quả kinh doanh chẳng hạn nh giá trị tài sản xây dựng cơ bản dở dang. Những v- ớng mắt trên thờng dẫn đến hậu quả là kéo dài thời gian xác định giá trị doanh nghiệp cũng nh quá trình CPH doanh nghiệp.
Theo quy định của Nghị định 64/2002/NĐ-CP, giá trị doanh nghiệp là giá trị thực tế theo thị trờng tức là bao gồm cả yếu tố vô hình nh uy tín, lợi thế, thơng hiệu..của doanh nghiệp. Nhng các yếu tố này rất khó mà có thể định giá chính xác
đợc nên tình trạng không thống nhất về quan điểm của doanh nghiệp và cơ quan định giá thờng xuyên xẩy ra.
Việc quy định có nhiều cơ quan có chức năng định giá doanh nghiệp cũng là dào cản trong việc đẩy nhanh tiến độ CPH. Nên chăng Nhà nớc chỉ cho công ty kiểm toán là cơ quan duy nhất có chức năng định giá. Nh vậy việc xác định giá trị doanh nghiệp sẽ khách quan hơn, nhanh chóng hơn.
- Còn có sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc và CTCP
Bảng 6: So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH
Tiêu chí so sánh Doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp cổ phần hoá Vốn - Vốn do Nhà nớc cấp, lãi
DNNN đợc chia, lỗ Nhà nớc chịu, đợc Nhà nớc bảo hiểm rủi ro
- Ngời lao động phải bỏ tiền ra góp vốn và tự chịu rủi ro, tự bảo hiểm
- DNNN cha cổ phần hoá đợc tiếp tục cấp bổ sung vốn từ ngân sách hoặc vay u đãi
- Khi có quyết định cổ phần hoá Nhà nớc ngừng cấp vốn nhất là vốn lu động
- Tiền thu từ bán cổ phiếu của doanh nghiệp CPH đợc đầu t cho DNNN
- Tiền thu từ bán cổ phiếu phải nộp vào tài khoản tập trung
Vay ngân hàng thơng mại Nhà n- ớc
- Không phải thế chấp tài sản -Phải thế chấp tài sản
Chế độ kế toán - Công khai tài chính có mức độ
- Hoàn toàn phải công khai Cán bộ quản lí
doanh nghiệp
- Đợc Nhà nớc bổ nhiệm thành viên chức Nhà nớc không hạn định về thời gian
- Phải thông qua Đại hội đồng cổ đông bầu cử có hạn định theo nhiệm kì
Ngời lao động - Đợc đảm bảo việc làm, khó cho thôi việc
- Không yên tâm làm việc, dễ cho thôi việc, khi doanh
nghiệp bị phá sản không chỉ mất việc làm mà còn mất cả vốn
Biên pháp xử lí nợ - DNNN đợc khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ, sát nhập, hợp nhất, ít khi bị áp dụng Luật phá sản Bị xiết nợ, áp dụng Luật phá sản Mục đích hoạt động kinh doanh, động lực phát triển
- Mục đích kinh doanh vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất xã hội nên khó thống nhất.
Mục đích kinh doanh rõ ràng nhằm tối đa hoá lơi nhuận
- Có sự khác biệt lợi ích giữa chủ sở hữu, ngời quản lí, điều hành và ngời lao động, nên động lực kinh doanh không rõ và khó thống nhất.
Lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích doanh nghiệp trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt độnh kinh doanh
- Thiếu động lực phát triển do ít bị thúc ép bởi nguy cơ phá sản và vẫn còn sự u ái của Nhà nớc
- Động lực phát triển: sức ép cạnh tranh, nguy cơ phá sản buộc phải giảm giá thành đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm.
Quan hệ tổ chức và quản lí doanh nghiệp
- Bộ máy quản lí doanh nghiệp cồng kềnh vì phải có bộ phận giám sát tài sản công nếu không sẽ bị thất thoát.
- Bộ máy đơn giản, gọn nhẹ, dễ thích ứng với cơ chế thị trờng.
- Quản lí thông qua ngời đại diện, có thời hạn, nên rễ nảy sinh tâm lí không yên tâm,
- Chủ sở hữu quản lí trực tiếp hoặc thuê ngời khác quản lí. Chủ doanh nghiệp có thể làm
không theo đuổi mục tiêu phát triển dài hạn của doanh nghiệp
quản lí suốt đời, nên họ yên tâm gắn bó với nghề quản lí. Quan hệ kinh
doanh
- Là đối tác chính trong hợp tác đầu t nớc ngoài
- Hạn chế tiếp xúc, hợp tác với doanh nghiệp nớc ngoài - Cơ chế quản lí nhà nớc chủ
động chọn DNNN để kí hợp đồng, tạo u thế cho DNNN
- Thờng làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn.
- Đợc cung cấp thông tin, t vấn định hớng đầu t, tổ chức quản lí
- Thiếu thông tin, không đợc t vấn, định hớng đầu t, tổ chức quản lí
- Ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi hơn
- Vay ngân hàng với lãi suất Thơng mại
- Thuế nộp theo luật thếu nên phải nộp nghiêm chỉnh hơn
- Thuế khoán nên ít hơn và dễ chốn thuế hơn
+ Vớng mắc từ phía doanh nghiệp
- Nhận thức cha đúng về chủ trơng CPH DNNN của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ trong công ty
Công ty TPXK Bắc Giang nằm trong danh sách các DNNN phải CPH của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn từ năm 2000 nhng phải đến tận đầu năm 2004 thì quá trình CPH mới triển khai đợc. Có nhiều nguyên nhân làm chậm quá trình triển khai việc CPH trong đó không thể không kể đến sự nhận thức cha đúng, đầy đủ ý nghĩa của CPH của một bộ phận cán bộ tạo Công ty TPXK Bắc Giang. Tâm lí của phần lớn các cấn bộ lãnh đạo doanh nghiệp là thích làm việc cho DNNN, thích suốt đời làm công chức. Họ sợ khi chuyển thành CTCP thì quyền lợi cả về vật chất và tinh thần sẽ không còn đợc nh trớc. Điều này cũng rễ hiểu khi còn làm cho DNNN thì cán bộ lãnh đạo có quyền lực rất lớn. Họ là ngời quyết định gần nh toàn mọi vấn đề của công ty. Còn khi làm việc cho CTCP họ chỉ là ngời làm thuê.
Quyền lợi lớn trong khi trách nhiệm đối với Công ty và với Nhà nớc lại rất ít cộng thêm với làm việc cho DNNN thì còn ỷ lại trông chờ vào ngời khác đợc. Tất cả những yếu tố này đủ để giải thích tại sao cán bộ trong Công ty không hào hứng lắm trong việc CPH Công ty. Việc đội ngũ cán bộ lãnh đạo cha muốn CPH chắc chắn sẽ làm chậm việc CPH khi họ chính là đầu tầu là cầu nối trong việc tuyên truyền chủ trơng chính sách CPH của Đảng và Nhà nớc đến ngời lao động. Những ngời vốn quen với nếp sống dựa vào cơ chế bao cấp, không muốn xáo trộn công ăn việc làm.
- Tiềm lực của công ty còn yếu
Quá trình CPH diễn ra nhanh hay chậm một phần cũng phụ thuộc vào khả năng phát triển của công ty trong tơng lai. Căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu t quyết định bỏ vốn vào một CTCP chính là khả năng sinh lời của vốn đầu t trong t- ơng lai. Một nhà đâu t sẵn sàng trả giá cao để mua cổ phần của một công ty có triển vọng hơn là mua cổ phần với giá thấp ở một công ty mà tơng lai cha ai dám chắc. Mà khả năng sinh lời trong tơng lai lại phụ thuộc vào tiềm lực hiện tại của công ty, kết quả kinh doanh trong những năm gần đây. Tiềm lực về vốn, thiết bị công nghệ, thị trờng đầu ra, đầu vào, lao động của Công ty thực phẩm Bắc Giang hiện nay còn yếu và chứa đựng nhiều nhân tố không ổn định thêm vào đó là kinh doanh trong nông nghiệp thờng lắm rủi ro. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây tuy có bớc chuyển biến làm ăn bắt đầu có lãi song nhìn chung doanh thu và lợi nhuận còn rất nhỏ. Nếu hoạch cả thuế sử dụng vốn, thuế đất và các nghĩa vụ khác với Nhà nớc thì cha chắc đã có lãi thực sự. Những nhân tố này cha thể làm yên tâm các nhà đầu t trong việc bỏ vốn ra mua cổ phần của Công ty. Khả năng bán cổ phiếu chậm đồng nghĩa với không thể đẩy nhanh việc CPH lên đợc.
- Nhiều cán bộ công nhân viên không có khả năng mua cổ phiếu
Mục tiêu chính của CPH là huy động vốn của toàn xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh trong đó đặc biệt là huy động nguồn vốn của cán bộ công nhân
viên trong công ty. Việc huy động vốn của cán bộ công nhân trong công ty nhằm mục đích: đa ngời lao động lên làm chủ, tăng mức thu nhập cho ngời lao động vì ngoài tiền lơng còn có cổ tức, thể hiện sự u đãi cho ngời lao động. Nhng hiện tại việc huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang gặp nhiều khó khăn. Do mức thu nhập hiện tại của của ngời lao động trong công ty còn thấp bình quân 550.000-600.000đ/tháng. Mức thu nhập này chỉ đủ trang trải cho cuộc sống tối thiểu của bản thân ngời lao động. Nh vậy ngời lao động là sao có tích luỹ, có tiền để mua cổ phần khi Nhà nớc đòi hỏi ngời lao động muốn mua cổ phiếu thì cũng phải bỏ ra một khoản tiền. Nh vậy nếu ngời lao động không mua đợc cổ phiếu thì mục tiêu cổ phần không đạt đợc. Nếu nh ngời lao động