gỉ sắt do đĩ bên ngồi vỏ hộp được phun lớp sơn để bảo vệ vỏ hộp và tăng tính thẩm mỹ
Do đĩ, bao bì sắt tây cần được đảm bảo sản xuất, gia cơng tốt đồng thời khi đã bao gĩi sản phẩm phải được bảo quản ở nơi khơ ráo, thống để đảm bảo chất lượng sản gĩi sản phẩm phải được bảo quản ở nơi khơ ráo, thống để đảm bảo chất lượng sản phẩm thực phẩm và tránh nguy cơ chất độc từ bao bì xâm nhập vào thực phẩm.
PHẦN 7
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ NGĂN NGỪASỰ TẠO THÀNH ĐỘC TỐ THỰC PHẨM SỰ TẠO THÀNH ĐỘC TỐ THỰC PHẨM
Thực phẩm đến tay người tiêu dùng qua các chuỗi cung ứng với sự liên kết nhiều loại hình tổ chức khác nhau và cĩ thể phải trải qua nhiều biên giới. Một mắt xích yếu cĩ thể gây ra thực phẩm khơng an tồn, điều này rất cĩ hại cho sức khoẻ và khi điều này xảy ra, các mối nguy ảnh hưởng đến người tiêu dùng cĩ thể nghiêm trọng và chi phí phải trả cho nhà cung cấp chuỗi thực phẩm cĩ thể là rất cao.
Xuất phát từ thực tế, nhằm ngăn chặn, hạn chế dịch bệnh xuất phát từ thức ăn, nhiều tiêu chuẩn liên quan tới vệ sinh, an tồn thực phẩm đã được các nước, các tổ chức ban hành và một số nước bắt buộc phải áp dụng như: phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt trọng yếu (HACCP), hướng dẫn các tập đồn bán lẻ ở Anh, Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế… Việc áp dụng các tiêu chuẩn này đã mang lại những hiệu quả cao. Tuy nhiên, do áp dụng nhiều loại tiêu chuẩn khác nhau về cùng một lĩnh vực nên gây khĩ khăn trong quản lý và giao lưu kinh tế. Vì thế, nhu cầu hài hịa hĩa là một trong những lý do để cơ quan tiêu chuẩn hố quốc tế (ISO) xây dựng ISO 22000 - Food safety management systems- Requirements for any organizations in the food chain (Hệ thống quản lý an tồn thực phẩm- Yêu cầu cho mọi tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm).
HACCP (Hazard Analysis Critical Control Points) là một hệ thống giúp nhận diện, đánh giá, và kiểm sốt các mối nguy hiểm ảnh hưởng đến an tồn thực phẩm (Định nghĩa của CODEX).
HACCP được giới thiệu như là một hệ thống kiểm sốt an tồn khi mà sản phẩm hay dịch vụ đang được tạo thành hơn là cố gắng tìm ra các sai sĩt ở sản phẩm cuối. Hệ thống mới này dựa trên cơ sở việc tiếp cận các mối nguy hay các rủi ro của một sản phẩm cụ thể hay của một quá trình cụ thể và việc phát triển một hệ thống để kiểm sốt các mối nguy hay rủi ro này. Các điểm đặc biệt trong quá trình được xác định nhằm kiểm sốt các nguy cơ an tồn thực phẩm.
Tiêu chuẩn ISO 22000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống an tồn thực phẩm do
Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34 ban hành. Tiêu chuẩn được xây dựng nhằm đảm bảo sự đồng bộ mang tính quốc tế trong lĩnh vực an tồn thực phẩm. Tiêu chuẩn cũng nhằm mục đích cung cấp một hệ thống kiểm sốt để loại trừ bất kỳ một điểm mất an tồn nào trong tồn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm. Ngồi ra nĩ cịn cung cấp cơng cụ cho việc thực hiện HACCP trong tồn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm, được xây dựng cĩ khả năng phù hợp với mọi nhà sản xuất cung cấp sản phẩm. Bao gồm các cơ sở nuơi trồng, đánh bắt thực phẩm; doanh nghiệp chế biến thực phẩm và các doanh nghiệp dịch vụ về thực phẩm (vận chuyển, phân phối, thương mại)
Trên thực tế, hai hệ thống ISO 2200, HACCP cĩ những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các doanh nghiệp (DN) chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm sốt các mối nguy hại về an tồn thực phẩm từ khâu nuơi trồng, đánh bắt, chế biến, phân phối và cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an tồn về
7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra, nhằm xác định việc kiểm sốt các nguy đối với thực phẩm:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy.
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm sốt tới hạn (CCP).
Nguyên tắc 3: Thiết lập các giới hạn tới hạn.
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát sự kiểm sốt của CCP.
Nguyên tắc 5: Thiết lập hành động khắc phục cần tiến hành khi khâu giám sát chỉ ra rằng một CCP nào đĩ khơng được kiểm sốt.
Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục kiểm tra xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu.
Nguyên tắc 7: Lập tư liệu về tất cả các thủ tục và các ghi chép phù hợp với các nguyên tắc này và tương ứng với việc ứng dụng chúng.
Một trong những điểm khác biệt giữa HACCP và ISO 22000 là tầm quan trọng của việc sử dụng các chương trình tiên quyết (PRPs) của tiêu chuẩn ISO. Các chương trình tiên quyết là các sự kiểm sốt chung được sử dụng bởi bất cứ hoạt động kinh doanh thực phẩm nào để duy trì các điều kiện vệ sinh trong việc xử lý mơi trường. Các PRPs quy định các điều kiện tiên quyết cần thiết cho việc sản xuất ra thực phẩm an tồn. Phụ thuộc vào loại hoạt động liên quan, các yêu cầu được xác đinh dưới đây phải được xem xét: · Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP)
· Thực hành vệ sinh tốt (GHP) · Thực hành sản xuất tốt (GMP)
Ngồi ra, các yếu tố của các chương trình tiên quyết bao gồm, ví dụ như, làm sạch và vệ sinh, kiểm sốt sinh vật gây hại, vệ sinh cá nhân, xây dựng và bố trí các hạng mục cơng trình và các vật dụng kèm theo, các nguồn cung cấp khơng khí, nước, năng lượng, và các vật dụng khác, các dịch vụ hỗ trợ như loại bỏ rác và nước thải, kiểm sốt nhà cung cấp, huấn luyện nhân viên, và các khía cạnh khác.
Các nhà sản xuất thực phẩm
· Các nhà sản xuất thành phần thực phẩm · Các nhà nuơi trồng
· Các nhà vận chuyển nguyên vật liệu hay thành phẩm · Các kho lưu trữ nguyên vật liệu hoặc thành phẩm · Các nhà đĩng gĩi
· Các nhà bán lẻ
· Các nhà buơn bán thực phẩm · Các nhà sản xuất thức ăn chăn nuơi
· Các nhà sản xuất thiết bị chế biến thực phẩm · Các nhà sản xuất vật liệu bao gĩi
Cho dù khơng cĩ quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với Doanh nghiệp thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngồi ra ISO 22000 cịn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 cĩ thể sẽ giúp DN kiểm sốt một cách tồn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an tồn vệ sinh thực phẩm.
Trên thực tế khơng phải nhà máy nào cũng cĩ thể áp dụng HACCP và ISO 22000, những cơ sở vừa và nhỏ thường áp dụng GMP, GHP
Tài liệu tham khảo
1. Lê Ngọc Tú (Chủ Biên) – Độc Tố Học Và An Tồn Thực Phẩm – Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2006.
2. TS Nguyễn Đức Lượng, TS Phạm Minh Tâm – Vệ Sinh Và An Tồn Thực Phẩm – Nxb Đại Học Kỹ Thuật TP. HCM.
3. PGS. TS Nguyễn Duy Thịnh – Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm (Bài giảng sử dụng cho học viên cao học ngành cơng nghiệp thực phẩm) – Trường ĐHBKHN.
4. Nguyễn Thị Nhã Phương – Luận văn tốt nghiệp “Tổng quan tài liệu về độc tố xuất hiện trong quá trình chế biến thực phẩm” – TPHCM 2008.
6. Wolfdietrich Eichler – Chất Độc Trong Thực Phẩm – Biên dịch: Nguyễn Thị Thìn – Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2001.