Một số kiến nghị đối với Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.DOC (Trang 88 - 95)

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM

3. Một số kiến nghị đối với Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội

* Tăng cường cụng nghệ và thiết bị.

Việc đề ra những mục tiờu về chất lượng sản phẩm sẽ khú thực hiện được nếu Tổng Cụng ty khụng cú sự đầu tư, nõng cao cụng nghệ sản xuất. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới những thiết bị lạc hậu, khụng đồng bộ bằng những mỏy múc đồng bộ để đảm bảo khả năng duy trỡ và nõng cao chất lượng cho từng sản phẩm.

* Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nguồn nhõn lực, sử dụng nguồn nhõn lực đỳng chuyờn mụn.

Bộ phận marketing của Tổng Cụng ty đũi hỏi phải là những chuyờn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và năng lực, thể lực tốt. Đặc biệt là đối với những chuyờn viờn nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường của nước ngoài.

Bộ phận thiết kế thời trang đũi hỏi phải được đào tạo một cỏch bài bản và cú khả năng hội nhập với mụi trường quốc tế nhưng vẫn giữ được bản sắc dõn tộc trong cỏc bản thiết kế của mỡnh.

Đội ngũ nhõn cụng cũng cần phải được đào tạo thường xuyờn để nõng cao tay nghề, sản xuất được những dũng sản phẩm ngày càng được yờu cầu về chất lượng và kiểu dỏng, mẫu mó sản phẩm cao hơn.

KẾT LUẬN

Nhỡn chung trong suốt chặng đường phấn đấu hơn 20 năm, Hanosimex đó luụn khẳng định được vị trớ quan trọng của mỡnh trong ngành Dệt May Việt Nam qua sự đúng gúp đỏng kể vào việc thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược mà Đảng, Nhà nước, ngành Dệt May Việt Nam cựng Tổng Cụng ty đó đề ra. Tuy nhiờn so với thế giới, Hanosimex vẫn cần phải cố gắng rất nhiều mới cú thể chiếm lĩnh thị trường cỏc nước bằng chớnh thương hiệu và hệ thống kờnh phõn phối của mỡnh. Bờn cạnh đú làm thế nào để Hanosimex bảo về và phỏt triển thị trường của mỡnh trước sự xõm chiếm ồ ạt của cỏc sản phẩm nước ngoài ngay trong chớnh thị trường Việt Nam. Điều này là mụt trăn trở lớn của Tổng Cụng ty nhất là trong thời kỳ nước ta đang ngày càng hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới.

Để sản phẩm của Tổng Cụng ty nõng cao được khả năng canh tranh và thương hiệu Hanosimex cú chỗ đứng trong lũng khỏch hàng đũi hỏi Tổng Cụng ty luụn phải thực hiện tốt cỏc cụng việc của quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm. Để thực hiện được điều này, cỏc biện phỏp về tổ chức thực sự là một biờn phỏp hữu hiệu để đổi mới, đẩy mạnh quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty trước mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Tổng Cụng ty cần phải xem xột và coi trọng đỳng mức hoạt động marketing trong doanh nghiệp của mỡnh sao cho phỏt triển hoạt động đú theo hướng chuyờn nghiệp, phự hợp với tầm vúc của Tổng Cụng ty trong thời đại mới.

Để cú thể khắc phục được những yếu điểm cũn tồn tại, phỏt huy mạnh mẽ những thành quả đó đạt được, Tổng Cụng ty cần cú sự quan tõm đỳng mức của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của toàn thể đội ngũ lónh đạo đến cỏc

cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Tổng Cụng ty. Để tạo ra được sự thay đổi lớn trước hết Cụng ty cần cú những định hướng, mục tiờu rừ ràng, đỳng đắn.

Đõy là một đề tài tương đối hay và thiết thực cho bản thõn Tổng Cụng ty. Em hi vọng đề tài này bờn cạnh việc giỳp đưa những kiến thức, lý luận mà em đó lĩnh hội được vào cọ sỏt trong thực tế, nú cũng giỳp giải quyết phần nào những tồn tại trong hoat động tiờu thụ sản phẩm của Hanosimex.

Do thời gian cú hạn khi nghiờn cứu chuyờn đề này nờn khú trỏnh khỏi những thiếu sút khi nghiờn cứu. Em rất mong sẽ nhận được sự chỉ dẫn, gúp ý tận tỡnh của quý Cụng ty và thầy cụ, đăc biệt là PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà.

Cuối cựng em xin chõn thành cảm ơn PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà cựng cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Tổng Cụng ty đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ để em hoàn thành tốt chuyờn đề thực tập này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ mụn Kinh tế thương mại - Giỏo trỡnh Thương mại doanh nghiệp - Chủ biờn : PGS. TS Đặng Đỡnh Đào - Nxb Thống kờ.

2. Định giỏ và tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Lờ Thụ - Nxb. Thống kờ, Hà Nội 1993.

3. Giỏo trỡnh Quản trị doanh nghiệp - B.s Lờ Văn Tõm (ch.b), Phan Đăng Tuấn, Đinh Ngọc Quyờn - Nxb. Hà Nội, 2000.

4. Giỏo trỡnh Quản trị học, B.s Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (ch.b), Lờ Thị Võn Anh, Nxb. Tài chớnh, 2002.

5. Hải Minh - Hanosimex, Cỏnh chim đầu đàn của ngành dệt may phớa Bắc.

6. Hoàng Trung -Sản phẩm của Hanosimex đó cú mặt tại 36 nước. 7. Nhập mụn quản trị học - B.s Đỗ Hoàng Toàn - Nxb. Giỏo dục, 1997. 8. Khoa kế toỏn, trường ĐH Nụng nghiệp I - Giỏo trỡnh phõn tớch kinh doanh Hà Nội - PGS. TS Phạm Thị Mỹ Dung, TS Bựi Bằng Đoàn - Nxb Nụng nghiệp.

9. Marketing thương mại - Nguyễn Bỏch Khoa (ch.b), Nguyễn Hoàng Long - Nxb. Thống kờ.

10. Nhập mụn quản trị học - B.s Đỗ Hoàng Toàn - Nxb. Giỏo dục, 1997. 11. Trường trung học Lõm nghiệp I TW - Giỏo trỡnh Quản trị doanh nghiệp - Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội- 2004.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I : NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP...3

I.NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP...3

1.Khỏi niệm về tổ chức...3

2.Những nội dung cơ bản trong cụng tỏc tổ chức...3

2.1. Xỏc định và phõn loại cỏc hoạt động cần thiết...3

2.2. Xỏc định, phõn chia tổ chức thành cỏc bộ phận, xỏc định cơ sở và quy mụ của cỏc bộ phận...4

2.3. Phõn chia lao động, xỏc định vị trớ của từng cỏ nhõn...5

2.4. Trao quyền hạn...6

2.5. Đảm bảo nguồn lực cho hoạt động của tổ chức...6

3.Cỏc thuộc tớnh của cơ cấu tổ chức...7

3.1. Chuyờn mụn hoỏ và phõn chia tổ chức thành cỏc bộ phận...7

3.2. Quyền hạn và trỏch nhiệm...8

3.3. Cấp quản lý và phạm vi kiểm soỏt...9

3.5. Phối hợp cỏc bộ phận...9

II. NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM...10

1.Khỏi niệm tiờu thụ sản phẩm...10

2.Vai trũ của tiờu thụ sản phẩm đối với cỏc doanh nghiệp...10

3.Khỏi niệm, đặc điểm, chức năng, cơ cấu của kờnh tiờu thụ...12

3.1.Khỏi niệm...12

3.2.Đặc điểm...12

3.3.Chức năng của kờnh tiờu thụ...13

3.4.Cơ cấu cỏc thành viờn trong kờnh tiờu thụ...13

4.Nội dung của hoạt động tiờu thụ sản phẩm trong cỏc doanh nghiệp...14

4.1. Nghiờn cứu thị trường...14

4.2. Chiến lược sản phẩm...15

4.3. Tổ chức cỏc hoạt động hỗ trợ xỳc tiến thương mại, đặt hàng cho sản phẩm, đặt hàng cho sản xuất...15

4.4. Chớnh sỏch giỏ, xỏc định giỏ bỏn sản phẩm...16

4.5. Xõy dựng hệ thống kờnh phõn phối, tiờu thụ...17

4.6. Tổ chức hoạt động bỏn hàng. ...17

4.7. Tổ chức dịch vụ sau bỏn hàng...18

III.MỐI QUAN HỆ GIỮA CễNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM...19

1.Tổ chức là một cụng tỏc tất yếu, tao nền tảng cơ bản để tiến hành hoạt động tiờu thụ sản phẩm...19

2.Cụng tỏc tổ chức và hoạt động tiờu thụ sản phẩm là hai quan hệ gắn bú mật thiết, tỏc động và thỳc đẩy nhau phỏt triển...20

3.Cụng tỏc tổ chức quyết định sự phối hợp hiệu quả giữa chức năng tiờu thụ sản phẩm với cỏc chức năng quan trọng khỏc của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh...22

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI...23

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CễNG TY...24

1.Lịch sử phỏt triển; chức năng, nhiệm vụ; chiến lược phỏt triến và cơ cấu tổ chức của

Tổng Cụng ty...24

1.1.Lịch sử phỏt triển...24

Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) là một Cụng ty hàng đầu trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX). Tổng Cụng ty cú trụ sở chớnh tại số 1, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội...24

Để phự hợp với xu thế và tỡnh hỡnh của Cụng ty trước cỏnh cửa hội nhập, ngày 28/2/2000, Tổng Cụng ty Dệt May Việt Nam quyết định đổi tờn Cụng ty Dệt Hà Nội thành Cụng ty Dệt May Hà Nội. Thủ tướng Chớnh phủ đó cho phộp Cụng ty Dệt- May Hà Nội xõy dựng và thực hiện dự ỏn chuyển đổi sang mụ hỡnh quản lý Cụng ty mẹ- Cụng ty con và chớnh thức đổi tờn Cụng ty thành Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội. Tổng cụng ty sẽ là cụng ty mẹ, cỏc nhà mỏy thành viờn hiện nay sẽ được cổ phần hoỏ. Đõy chớnh là động lực mới cho sự phỏt triển của Cụng ty trong tương lai. ...24

1.2.Chức năng, nhiệm vụ...24

1.3. Cơ cấu tổ chức...25

1.4.Chiến lược phỏt triển của Tổng Cụng ty...28

2.Thực trạng một số nguồn lực của Tổng Cụng ty...29

2.1. Tỡnh hỡnh tài chớnh...29

2.2. Tỡnh hỡnh nhõn lực, lao động...30

2.3. Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất, đầu tư khoa học cụng nghệ, kỹ thuật...30

3.Thực trạng sản xuất...31

3.1.Tỡnh hỡnh sản xuất sợi...31

3.2.Tỡnh hỡnh sản xuất vải...32

II.THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CễNG TY...34

1.Tỡnh hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty...34

1.2. Sự chuyờn mụn hoỏ, phõn chia chức năng nhiệm vụ giữa cỏc phũng ban, bộ phận và cỏc cỏ nhõn trong bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm. ...39

Tổng Cụng ty đó cú sự phõn chia chức năng, nhiệm vụ rừ ràng giữa cỏc bộ phận, phũng ban và cỏ nhõn đảm nhõn chuyờn trỏch quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm. ...39

1.3. Mối quan hệ giữa cỏc phũng ban quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm...41

2.Hoạt động nghiờn cứu thị trường của Tổng Cụng ty...42

3.Chiến lược sản phẩm và chớnh sỏch của Tổng Cụng ty...45

4.Tỡnh hỡnh tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến, hỗ trợ bỏn sản phẩm của Tổng Cụng ty....49

4.1.Quảng cỏo...49

4.2.Xỳc tiến bỏn...51

4.3.Chào bỏn trực tiếp...52

4.4. Marketing trực tiếp...53

4.5. Quan hệ cụng chỳng...53

5.Hệ thống kờnh phõn phối, tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty. ...54

6.Tỡnh hỡnh hoạt động tiờu thụ, bỏn hàng của Tổng Cụng ty...57

6.1. Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo nhúm sản phẩm...57

6.2. Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo hỡnh thức bỏn...58

7. Tỡnh hỡnh tổ chức dịch vụ sau bỏn hàng của Tổng Cụng ty...60

8. Đỏnh giỏ hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty...60

8.1.Những thành tựu đạt được và nguyờn nhõn...60

8.2. Những hạn chế cũn tồn tại và nguyờn nhõn...64

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG

TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CễNG TY...69

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM...69

1.Mục tiờu chiến lược của toàn ngành Dệt May...69

2.Phương hướng và mục tiờu của Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội...71

I.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM...72

1.Xỏc định bổ sung lại cỏc hoạt động cần thiết trong cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm để đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc này trong thời gian tới...73

2. Một số biện phỏp về sắp xếp, hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty. ...77

3. Xỏc định lại quy mụ, nhiệm vụ, chức năng của cỏc phũng ban, tổ chức phụ thuộc...81

4.Trao quyền mạnh mẽ hơn nữa cho cỏc phũng ban, tổ chức phụ thuộc...82

5. Giải phỏp đổi mới và hoàn thiện kờnh tiờu thụ...83

6. Tăng cường thờm cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống nhằm đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm...85

III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...86

1.Một số kiến nghị đối với Nhà nước...86

2. Một số kiến nghị đối với toàn ngành may...87

3. Một số kiến nghị đối với Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội...88

KẾT LUẬN...90

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.DOC (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w