Xác định hoạt tính kháng khuẩn của một số phân đoạn các chất chuyển hóa thứ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của hỗn hợp các chất chuyển hóa thứ cấp trong một số loài rong nâu phổ biến ở tỉnh khánh hòa (Trang 45 - 49)

thứ cấp đã tách chiết được trên các dung môi phân cưc khác nhau

Từ kết quả ở hình 3.5 ta có bảng sau:

Bảng 3.4. Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết các dung môi khác nhau từ một

số loài rong nghiên cứu

Tên loài Dịch chiết Vibrio Phương pháp thử

n-hexan + Ethyl acetate + Methanol - Sargassum polycystum Ethanol + n-hexan - Ethyl acetate ++ Methanol + Sargassum oligocystum Ethanol ++ n-hexan + Ethyl acetate + Methanol - Sargassum binderi Ethanol - Phương pháp đục lỗ thạch (+++) ≥ 15mm; (++) 12 – 14mm; (+) 8 – 11mm; (-) không ảnh hưởng

Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch chiết n–hexan từ 3 loài rong thì chỉ có 2 loài

Sargassum polycystum, Sargassum binderi có hoạt tính trên vibrio còn loài

Sargassum oligocystum không có dấu hiệu kháng khuẩn. Đối với dịch chiết ethyl

acetate thì cả 3 loài rong đều có hoạt tính trên vibrio, trong đó loài Sargassum oligocystum có hoạt tính mạnh nhất . Dịch chiết methanol từ 3 loài rongthì chỉ cóloài

Sargassum oligocystum có hoạt tính trên vibrio, còn 2 loài còn lại không có dấu hiệu

kháng khuẩn. Đối với dịch chiết ethanol từ 3 loài rong thì 2 loài Sargassum polycystum, Sargassum oligocystum là có hoạt tính trên vibrio, còn loài Sargassum binderi thì không có dấu hiệu kháng khuẩn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN

- Trong quy trình tách chiết hỗn hợp các chất chuyển hóa thứ cấp bằng phương

pháp chiết ethanol tại công đoạn ngâm ethanol: sử dụng nồng độ ethanol là 800, ngâm

ở nhiệt độ phòng trong 24 giờ.

- Từ 36 loài rong biển chọn 5 loài rong nâu phổ biến ở Khánh Hòa và tiến hành chiết thô bằng ethanol thì đều có hoạt tính trên vibrio.

- Các dịch chiết thu được sau tách phân đoạn bằng các dung môi phân cực khác

nhau thì mỗi loài rong khác nhau đều cho mỗi phân đoạn kháng vibrio khác nhau, tuy

nhiên đa số đều có hoạt tính trên vibrio.

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Trong điều kiện cho phép, đề tài của tôi còn nhiều thiếu sót. Để hoàn tất việc

tách chiết hỗn hợp các chất chuyển hóa thứ cấp tôi có đưa một số ý kiến đề xuất sau:

+ Sau khi chiết thô bằng ethanol thu được hầu hết các chất trong rong biển, cho

nên không chỉ dừng lại ở tách phân đoạn bằng 4 dung môi. Vì thế nên tiếp tục tách

phân đoạn trên nhiều dung môi có độ phân cực khác nhau nhằm thu được nhiều phân đoạn hơn nữa.

+ Nên đi sâu nghiên cứu trên con tôm để có cách phòng cũng như chữa bệnh đốm trắng cho tôm đạt hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Bùi Quang Tề ( 2003 ), Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[2] Jean-Philippe Mare´chal, Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 313 (2004) pp. 47– 62

[3] Kasi Pandima Devi et al., (2008), “Bioprotective properties of seaweeds: In vitro evaluation of antioxidant activity and antimicrobial activity against food borne bacteria in relation to polyphenolic content”, BMC Complementary and Alternative Medicine.

[4] Maria Kladi, Phytochemistry Letters 1 (2008), pp. 31–36 [5] Maria Kladi, Tetrahedron Letters 46 (2005), pp. 5723–5726

[6] Maschek J. A. and B. J. Baker, The chemistry of Algal Secondary Metabolism. In: Algal Chemical Ecology, ed. C. D. Amsler, Springer-Verlag Berlin

(2008), pp. 1-24

[7] Nai-Yun Ji, Biochemical Systematics and Ecology 35 (2007), pp. 627- 630 [8] P. Rameshthangam, Virus Research 126 (2007), pp. 38–44

[9] Paul A. N., The ecology of chemical defence in a filamentous marine red

alga. Thesis of Doctor of Phylosophy, New South Wales Univ, (2006)

[10] Piyalai hemtanon, (2005), Antiviral and Antibacterial Substances from

Spirulina platensis to combat White Spot Syndrome Virus and Vibrio harveyi Diseases in Asian Aquaculture V, 525-534.

[11] Somepalli Venkateswarlu, Tetrahedron 63 (2007), pp. 6909–6914

[12] Wilaiwan Chotigeat, (2004), Effect of Fucoidan on Disease Resistance of Black Tiger ShrimpAquaculture (233) 23–30.

PHỤ LỤC

Bảng PL1: Khối lượng chất khô phụ thuộc vào nồng độ ethanol

Nồng độ (0) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99,5

Khối lượng chất khô thu được (g)

0.024 0.03 0.11 0.115 0.315 0.336 0.419 0.482 0.485 0.487

Bảng PL2: Khối lượng chất khô phụ thuộc vào nhiệt độ

Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ phòng 30 40 50

Khối lượng chất

khô thu được (g) 0.5522 0.5521 0.552 0.55

Bảng PL3: Khối lượng chất khô phụ thuộc vào thời gian

Thời gian (h) 6 12 18 24

Khối lượng chất khô thu được (g)

Một phần của tài liệu nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của hỗn hợp các chất chuyển hóa thứ cấp trong một số loài rong nâu phổ biến ở tỉnh khánh hòa (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)