Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp quy có hiệu lực cao tạo môi trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng khả năng thanh toán séc tại SGDI.DOC (Trang 74 - 76)

II Giải pháp nhằm mở rộng khả năng thanh toán séc tại SGDI

5. Kiến nghị đối với NHNN và chính phủ:

5.1 Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp quy có hiệu lực cao tạo môi trờng

môi trờng hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động thanh toán séc

Hiện nay, thanh toán bằng séc đang thực hiện theo nghị định số 30/CP của Chính Phủ về phát hành và sử dụng séc, thông t 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996 của Thống Đốc NHNN hớng dẫn thực hiện quy chế phát hành và sử dụng séc thay thế những quy định về “thanh toán séc” trong quyết định số 22/QĐ- NH1 ngày 21/02/1994 và thông t 08/TT-NH2 ngày 2/6/1994, quyết định số 105/QĐ- NH1 ngày 10/4/1995 của Thống Đốc NHNN sửa đổi mẫu séc cá nhân trong “thể lệ TTKDTM”. Nghị định 30 tuy có hoàn thiện hơn nhng trong bản thân các quy định của nghị định còn có rất nhiều bất cập và cha phù hợp do đó tính khả thi cha cao, cha đảm bảo vững chắc quyền lợi và nghĩa vụ của ngời sử dụng. Do vậy ngay từ bây giờ cần nghiên cứu ban hành bộ luật về sử dụng séc ở Việt Nam để bảo vệ quyền lợi cho ngời sử dụng séc cũng nh giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro. Việc nghiên cứu nâng cấp, bổ sung Nghị định 30/cp về phát hành và sử dụng séc thành luật về séc là một điều hết sức cần thiết trong lúc này. Luật séc mới phải phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam và thông lệ quốc tế khắc phục đợc những bất hợp lý trong Nghị định 30/CP. Cụ thể: trong nghị định 30 cha có quy định rõ ràng những đối tợng nào đợc phát hành séc, những đối tợng nào không đợc phát hành séc, nh vậy là cha chặt chẽ mà phải quy định một cách rõ ràng cụ thể đối tợng nào đợc phép phát hành séc đối tợng nào không đợc phép phát hành séc. Chỉ rõ các pháp nhân, các cá nhân, công ty t nhân và những ngời đồng tài khoản sở hữu, và cả ngân hàng đều đợc phép phát

hành séc nh vậy thì đối tợng đợc phát hành séc sẽ đợc mở rộng hơn sẽ có nhiều ngời tham gia vào thanh toán séc hơn. Cả những quy định về việc thanh toán tờ séc khi ngời phát hành là cá nhân bị chết hoặc pháp nhân bị phá sản, giải thể sẽ giải quyết theo quy định của phát luật là không đảm bảo cho quyền lợi của ngời thụ hởng do đó ngời thụ hởng sẽ không tin tởng vào khả năng thanh toán của tờ séc dẫn đến hiện tợng họ không muốn tiếp nhận séc khi giao dịch mua bán hàng hoá xảy ra vì vậy cần phải thay đổi quy định này tức là séc vẫn sẽ đợc thanh toán kể cả khi ngời phát hành là cá nhân bị chết, pháp nhân bị phá sản, giải thể và quyền lợi của ngời thụ hởng đợc bảo vệ, họ sẽ tin tởng hơn khi tiếp nhận séc từ tay ngời mua; Mặt khác nghị định 30 cha quy định một chế tài xử phạt đối với ngời ký phát séc quá số d, cần phải có một quy định rõ ràng về việc xử phạt để có thể hạn chế tối đa hành vi này bảo vệ quyền lợi cho ngời thụ hởng.

Những quy định về việc xác nhận của uỷ ban nhân dân xã, phờng nơi thụ hởng c trú khi ngời thụ hởng nộp séc vào ngân hàng sau thời hạn hiệu lực của tờ séc vì lý do khách quan. Và xác nhận của uỷ ban nhân dân xã, phờng là nơi đơn vị thu hộ đóng trụ sở vì lý do bất khả kháng mà không thể chuyển séc đến đơn vị thanh toán ngay là những quy định chỉ mang tính hình thức thủ tục rờm rà không cần thiết nên loại bỏ để tránh phức tạp cho ngời sử dụng; Nếu nh hiện nay séc chỉ đợc phát hành trực tiếp từ tài khoản tiền gửi sẽ hạn chế việc phát hành và sử dụng nhiều loại séc hiện nay đang đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc. Vì có loại séc sử dụng để chuyển tiền, khách hàng có thể nộp tiền mặt vào ngân hàng để phát hành séc, cũng có loại séc mà ngời ký séc và ngân hàng là một, có loại ngời hởng phát hành cho chính mình Những loại séc đó vừa an toàn vừa đáp…

ứng đợc nhu cầu đa dạng của ngời sủ dụng. Để khuyến khích sử dụng séc, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, cần cho phép áp dụng nhiều loại séc.

Trong quy định về việc từ chối thanh toán séc của ngân hàng thanh toán khi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ số d nh vậy là không hợp lý và ngời thụ hởng phải chịu thiệt thòi vì đợc thanh toán chậm. Theo em trong tr-

ờng hợp này ngời thụ hởng vẫn sẽ đợc thanh toán nếu họ muốn, chẳng hạn số tiền ghi trên séc là 120 triệu trong khi đó số d trên tài khoản tiền gửi của khách hàng chỉ còn 110 triệu thì khách hàng sẽ đựơc thanh toán bằng số tiền hiện có trên tài khoản trớc (chỉ trừ lại 500.000 đồng để duy trì hoạt động của tài khoản) điều đó sẽ giúp cho ngời thụ hởng có đợc vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh trớc mắt mà không ảnh hởng đến hoạt động sản xuất do bị thanh toán chậm. Đối với tờ séc có số tiền bằng số và số tiền bằng chữ không khớp nhau cũng không nên từ chối thanh toán, trả lại cho ngời thụ hởng mà nên thanh toán theo số tiền nhỏ hơn ghi trên tờ séc bởi vì khi ngời thụ hởng đã chấp nhận cầm tờ séc thì đ- ơng nhiên họ đã chấp nhận số tiền nhỏ nhất, và có thể đó cũng chỉ là sơ suất nhỏ của ngời ký phát nếu trả lại séc sẽ làm cho việc thanh toán càng kéo dài với thủ tục rờm rà phức tạp mà xét đến cùng thì ngời thụ hởng lại bị thiệt thòi nhất…

Hơn nữa trong điều kiện hiện nay ở nớc ta đang từng bớc hội nhập với khu vực và quốc tế nh đã ký hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, tiến tới đàm phán để gia nhập tổ chức WTO. Do đó, séc của Việt Nam phải đợc chuẩn hoá theo thông lệ quốc tế. Điều đó càng thúc đẩy việc sớm ban hành một nghị định mới về cung ứng và sử dụng séc để điều chỉnh các quan hệ về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của những ngời liên quan đến séc. Quy định rõ ràng các tội danh, các hình phạt khi vi phạm vào các điều cấm nh: Gian dối, lừa đảo, giả mạo, sữa chữa séc có nh… vậy ngời sử dụng séc mới thực sự yên tâm và tin tởng rằng việc sử dụng séc sẽ không có rủi ro xẩy ra nh khi sử dụng tiền mặt hay công cụ thanh toán khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng khả năng thanh toán séc tại SGDI.DOC (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w