- Các nguồn khác
2.4.2 Xác định, phân loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp
Người thực hiện: CB CĐTD
Căn cứ vào ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăng trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/ hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, xác định, phân loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo bảng sau:
Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề thì ngành nghề nào đem lại trên 50% doanh thu hàng năm được xem là ngành sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp. Trường hợp không có ngành nghề nào đáp ứng được điều Nông, lâm, ngư
nghiệp
- Chăn nuôi
- Trồng trọt: Cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp… - Trồng rừng
- Khai thác lâm sản
- Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản - Làm muối
Thương mai, dịch vụ
- Cảng sông, biển
- Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch
- Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buôn, bán lẻ các loại nông sản, lâm sản, thủy sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát, dược phẩm, vật liệu xây dựng, hóa chất…
- In ấn, xuất bản sách, báo chí
- Sửa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phương tiện giao thông - Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp
- Tư vấn, môi giới
- Thiết kế thời trang, gia công may mặc - Bưu chính viễn thông
- Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, đường sát, hàng không. - Vệ sinh môi trường, văn phòng…
Xây dựng
- Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp - Hạ tầng đô thị, nhà ở
- Xây lắp ( xây dựng cơ bản)
Công nghiệp
- Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát
- Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, hóa chất, hàng tiêu dùng, hàng mỹ phẩm, mỹ nghệ, nguyên vật liệu cho các ngành khác.
- Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thông vận tải - Sản xuất điện, khí đốt
- Khai thác khoáng sản
xu hướng phát triển của doanh nghiệp là ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính.
2.4.3.Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp
Người thực hiện: CB CĐTD
Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh ngiệp gồm: Nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp NSNN, trong đó:
- Nguồn vốn kinh doanh: Là tổng giá trị vốn đầu tư của chủ sơ hữu, thặng dư vốn cổ phần và vốn khác của chủ sở hữu.
- Lao động: Là số lao động thực tế sử dụng ( được nêu tại thuyết minh báo cáo tài chính, hoặc các nguồn khác) tính bình quân trong 3 năm gần nhất. Trường hợp doanh nghiệp có thời gian thành lập và hoạt động dưới 03 năm thì tính bình quân lao động trong cả thời gian hoạt động
- Giá trị nộp NSNN: Lấy theo số thực nộp vào NSNN phát sinh trong năm ( không kể số thiếu của kỳ trước nộp vào kỳ này) bao gồm các loại thuế và các khoản nộp khách theo quy định của Nhà nước trong năm báo cáo ( không tính các khoản thuế xuất nhập khẩu, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền phạt, phụ thu).
Tiến hành chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo bảng sau:
STT Tiêu chí Trị số Điểm 1 Nguồn vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đồng trở lên 25 Từ 30 tỷ đồng trở lên 20 Từ 20 tỷ đồng trở lên 15 Từ 10 tỷ đồng trở lên 10 Dưới 10 tỷ đồng 5 2 Lao động Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người trở lên 12 Từ 500 người trở lên 9 Từ 100 người trở lên 6 Từ 50 người trở lên 3 Dưới 50 người 1
3 Doanh thu thuần Từ 200 Tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5
Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7tỷ đồng 99 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 66 Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3
Dưới 1 tỷ đồng 1
Căn cứ vào kết quả chấm điểm trên, ta xếp loại quy mô doanh nghiệp theo bảng điểm sau:
Điểm Quy mô Ghi chú
Từ 70-100 điểm Loại 1 Lớn
Từ 30-69 điểm Loại 2 Vừa
Dưới 30 điểm Loại 3 Nhỏ