Hoạt động kinh doanh đối ngoại hay chớnh là quỏ trỡnh thực hiện cỏc nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế của SHB trong đú cú hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng rất lớn bởi mụi trường phỏp lý và sự biến đổi của kinh tế Việt Nam. Những nhõn tố này xột trờn gúc độ riờng của SHB cú những điều kiện thuận lợi để phỏt triển đồng thời cũng cú những mặt khú khăn và hạn chế.
a) Cỏc chớnh sỏch kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước
Chớnh sỏch thương mại
Trong những năm gần đõy, một số chớnh sỏch thương mại đó được cải thiện như: tự do hoỏ ngoại thương, mức thuế quan cao nhất giảm xuống cũn 8% và số lượng khung thuế quan đó giảm cũn 3%. Tỷ trọng hàng nhập khẩu chịu cỏc biện phỏp phi thuế quan giảm từ 4/5 xuống 2/5.
Từ khi gia nhập WTO nhà nước đó cú một số cải cỏch chớnh sỏch thương mại và hoạt động ngoại thương như sau:
- Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoỏ xuất khẩu và giảm thuế suất tối đa: cỏc doanh nghiệp được XNK trực tiếp cỏc sản phẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà khụng cần xin phộp.
- Ban hành thụng tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặt hàng.
- Giảm lượng ngoại tệ bắt buộn phải kết hối từ 80% xuống 30% trờn số ngoại tệ vóng lai phớ.
Cỏc quy chế của Ngõn hàng Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại của NHTM
NHNN đó ban hành cỏc văn bản luật và dưới luật quy định về hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng, cú ảnh hưởng tớch cực với hoạt động kinh doanh đối ngoại của cỏc NHTM núi chung và SHB núi riờng.
- Ngày 28/5/2004 Ngõn hàng Nhà nước ra QĐ 648/2004/QĐ- NHNN sửa đổi, bổ sung QĐ 679/2002/QĐ-NHNN ban hành về một số quy định liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại hối.
- Quyết định số 3281/QĐ-NHNN về lói suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với tổ chức tớn dụng và lói suất tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc nh nà ước tại Ngõn h ng nh nà à ước. - Quyết định số 173/1998/QĐ-TTG về nghĩa vụ bán và quyền mua
ngoại tệ của ngời c trú là các tổ chức kinh tế. Theo quyết định này, các tổ chức kinh tế phải kết hối các tài khoản tiền gửi mở tại các tổ chức tín dụng khác nhau về một tài khoản tại một tổ chức tín dụng (TCTD) mình đăng ký, thực hiện bán tối thiểu 80% số ngoại tệ thu đợc do giao dịch vãng lai trên tài khoản cho TCTD trong vòng 15 ngày (Quyết định số 61/2002/QĐ- TTg sửa đổi lại là tổ chức kinh tế kết hối ngay chỉ 30% số ngoại tệ thu đợc cho TCTD đợc phép). Khi có nhu cầu các tổ chức kinh tế sẽ đợc quyền mua ngoại tệ trên cơ sở trình đủ các chứng từ với giao dịch thanh toán thực tế.
- Về nguyên tắc ấn định tỷ giá của các TCTD đợc phép kinh doanh ngoại tệ đã đợc Thống đốc NHNN ban hành theo các công văn số 267 và 289/1998, trong đó quy định mức ấn định tỷ giá giao ngay với biên độ không v- ợt qúa 0,7% tỷ giá công bố chính thức trên thị trờng liên ngân hàng giữa đồng tiền Việt Nam và các đồng tiền ngoại tệ khác và các nguyên tắc ấn định tỷ giá cho giao dịch kỳ hạn, hoán đổi... Đến tháng 1/1999, cơ chế xác định TGHĐ đợc Thống đốc NHNN ban hành tại quyết định số 64-65/1999: công bố TGHĐ giữa VNĐ và ngoại tệ đợc xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân trên thị trờng liên ngân hàng cuả ngày giao dịch gần nhất, các TCTD đợc phép sẽ xác định tỷ giá giao ngay với biên độ giao dịch không vợt quá 0,1%. Hiện nay, biên độ giao dịch này đợc sửa đổi thành ±0,25% theo quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002.
- Các quy định về lãi suất đợc thể hiện thông qua một số văn bản của NHNN nh: quyết định 406/1998/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN quy định về lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các TCTD, kho bạc nhà nớc tại NHNN; công văn số 78/CV-NHNN ngày 29/1/1999 của NHNN về thực hiện trần lãi suất cho vay bằng USD của các TCTD đối với các pháp nhân là 7,5%/năm.Từ ngày 01/06/2002, theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, thực hiện bỏ việc quy định biên độ xác định trần lãi suất cho vay ngoại tệ, các TCTD đợc ấn định lãi suất cho vay bằng USD theo thoả thuận với khách hàng dựa trên cơ sở lãi suất của thị trờng quốc tế và cung- cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nớc.
- NHNN có quy định về việc thực hiện nghiêm túc các quy định của quản lý ngoại hối, trong đó ngoại tệ bán giao ngay cho khách hàng chỉ để thanh toán những món đến hạn (thanh toán hàng nhập khẩu, các khoản dịch vụ, trả nợ vay ngân hàng và nợ nớc ngoài cho các tổ chức uỷ thác XNK...) theo công văn 767/CV-NHNN ngày 28/4/1998.
b) Điều kiện ỏp dụng cỏc văn bản phỏp lý quốc tế trong hoạt động TTQT
Khi tham gia cỏc hoạt động quốc tế, cỏc quốc gia đều bỡnh đẳng với nhau, khụng thể dựng luật phỏp của riờng bất cứ nước nào để để ỏp đặt nước khỏc phải tuõn theo. Để giải quyết mõu thuẫn luật phỏp giữa cỏc nước, người ta đó xõy dựng một hệ thống luật phỏp thống nhất mang tớnh quốc tế nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động quốc tế, trong đú cú hoạt động TTQT.
Những luật và cụng ước quốc tế, thụng lệ và tập quỏn quốc tế đú bao gồm:
Cụng ước Liờn Hiệp Quốc về hợp đồng mua bỏn quốc tế ( United Nations convention contracts for the Intenational sale of goods - Wein Convention 1980)
Cụng ước Geneve 1930 về Luật Thống nhất hối phiếu
Cụng ước Geneve 1931 về Sộc quốc tờ
Cụng ước Liờn Hiệp Quốc về Hối phiếu và Lệnh phiếu quốc tế 1980
Cỏc nguồn Luật, cụng ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm.
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tớn dụng chứng từ ( Uniform Customs and Practice for Documentary Credit _ UCP).
Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection – URC).
Quy tắc thống nhất về hoàn trả liờn ngõn hàng ( The Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit – URR).
Điều kiện thương mại quốc tế ( International Comericial Terms – INCOTERM).
Cú thể thấy việc ỏp dụng cỏc văn bản phỏp lý quốc tế vào từng nước hiệu quả đến mức nào cũn tựy thuộc vào luật của quốc gia đú. Trong bối cảnh hệ thống luật phỏp cũn chưa hoàn thiện và thiếu đồng bộ như nước ta thỡ cỏc doanh nghiệp, đặc biệt cỏc NHTM sẽ gặp nhiều rủi ro trong TTQT.
Về lý thuyết, chớnh cỏc cụng ước, tập quỏn và thụng lệ quốc tế trờn được phộp 34
vận dụng vào hoạt động TTQT của Việt Nam theo Luật Dõn sự, Luật Thương mại đó gúp phần hạn chế rủi ro. Nhưng hiện nay, trong quỏ trỡnh htực hiện cỏc nghiệp vụ TTQT , cỏc NHTM Việt Nam đó và đang vận dụng cỏc thụng lệ quốc tế đú song hiệu quả đạt được cũn chưa cao.
Vỡ thế đối với nước ta hiện nay, vấn đề hàng đầu là cần cú những văn bản hướng dẫn cụ thể, đầy đủ về thủ tục XNK để bảo vệ lợi ớch và quyền lợi chớnh đỏng, hợp phỏp nhằm ngăn chặn gian lận, lợi dụng hay sự lừa đảo của của cỏc bờn mua bỏn làm thiệt hại cho ngõn hàng.