Rủi ro hối đoái và nguyên tắc hạch toán kế toán tại công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo..DOC (Trang 30 - 35)

2.2.1. Rủi ro hối đoái và nguyên tắc hạch toán kế toán tại công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo phần dợc phẩm Thiên Thảo

Trong những năm qua tỷ giá hối đoái giữa VND và các ngoại tệ mạnh khác trên thế giới biến động rất mạnh. Có thể nói cha bao giờ tỷ giá hối đoái lại trở nên bất ổn nh thế. Đồng VN ngày trở nên giảm giá hơn so với USD. Tại thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch bình quân do ngan hàng nhà nớc công bố trong thời gian của quý 1 năm 2010 đã tăng từ 18.493 VND/USD lên 19.194 VND/USD .

Nhìn chung trong thời gian qua đồng USD liên tục tăng đối với VND và có xu thế tăng trên các thị trờng giao dịch. Mặc dù có thời điểm đồng USD giảm giá so với đồng JPY hay khi đồng EURO đợc lu hành thì 0,86EURO/USD và nó bị giảm giá 1EURO/1USD và hơn. Điều này cũng kéo theo tỷ giá VND so với các ngoạ tệ mạnh khác cũng biến đổi. Nhng xu hớng VND giảm giá diễn ra với biên độ mạnh. Theo đánh giá của các Nhà nghiên cứu kinh tế có nhiều nhân tố tác động làm cho tỷ giá VND/USD tăng.

Nguyên nhân bên ngoài: Do khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 đồng USD giảm giá mạnh trên thị trờng quốc tế là hiện tợng mà chúng ta dễ nhận thấy trong thời gian qua, điều này cũng có nghĩa là sự tăng giá của các đồng tiền còn lại. Nó minh chứng cho vị trí và vai trò kinh tế đầu tầu của nớc Mỹ trong nền kinh tế thế giới . Đây là thời kỳ khủng hoảng kinh tế của mỹ. Cục dự trữ liên bang Mỹ liên tục giảm lãi suất xuống 0% trong những năm

gần đây. Với lãi suất nh vậy giúp USD ngày càng không bị mất giá. Điều này làm đồng USD có xu hớng giảm giá so với các ngoại tệ mạnh đặc biệt là EURo và JPY. Vì vậy tỷ giá VND/USD tăng .

- Nguyên nhân bên trong:

Do mất cân đối về cung cầu ngoại tệ, do Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị máy móc, nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, và hàng hoá mà trong nớc cha sản xuất đợc để đáp ứng nhu cầu của nhân dân vì vậy làm cho nhu cầu về ngoại tệ là rất lớn.

Để thực hiện thúc đẩy sản xuất trong nớc Chính phủ thực thi chính sách phá giá đồng nội tệ để thúc đẩy xuất khẩu. Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nớc đã nới lỏng việc cho vay ngoại tệ đối với nhiều đối tợng làm cho nhu cầu ngoại tệ tăng lên.

Do tình trạng cán cân vãng lai của Việt Nam thiếu hụt qua các năm mặc dù cán cân thơng mại trong những năm gần đây có cải thiện đáng kể so mức bội chi ngân sách còn lớn.

Ngoài ra phải kể đến yếu tố tâm lý nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân thấy đồng Việt Nam liên tục bị mất giá so với đồng ngoại tệ nên có tâm lý tích trữ ngoaị tệ để đảm bảo an toàn nguồn vốn và tạo cơ hội kiếm lời nhờ đầu cơ do USD lên giá hoặc ít nhất cũng hạn chế đợc rủi ro về hối đoái. Điều này làm cho cung cầu ngoại tệ càng bị mất cân đối hơn.

Nền kinh tế thế giới phục hồi chậm đặc biệt là kinh tế Mỹ.

Với những nhân tố này sẽ đa tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng phù hợp với mức lạm phát mà Quốc Hội dự kiến.

Đối với công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo là một doanh nghiệp nhập khẩu dợc phẩm vì vậy tỷ giá tăng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty .

2.2.1.1. Thực trạng kinh doanh tại công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo

Trong những năm gần đây, thị trờng thuốc ở Việt Nam phát triển rất sôi động. Với chủ trơng chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, có rất

nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia sản xuất và kinh doanh thuốc, đã tạo nên một thị trờng thuốc phong phú, đa dạng, cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh của nhân dân.

Sau 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ đợc ngời dân quan tâm chú ý nhiều hơn. Do đó, nhu cầu về thuốc cũng tăng lên đáng kể.

Nguồn thuốc cung ứng cho thị trờng chủ yếu do 2 nguồn chính: Nhập khẩu và sản xuất trong nớc. Trong đó nguồn nhập khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu (đáp ứng khoảng 70% nhu cầu trong nớc) còn thuốc sản xuất trong nớc mới chỉ bảo đảm đợc khoảng 30% nhu cầu về thuốc của nhân dân.Ta có thể thấy rõ điều này qua số liệu và biểu đồ phân tích tỷ trọng tiền thuốc nhập khẩu thành phẩm và tiền thuốc sản xuất trong nớc cho mỗi ngời dân:

Bảng : Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nớc và thành phẩm nhập khẩu từ năm 2004 2008.

Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm

2004 2005 2006 2007 2008

Giá trị thuốc NK thành phẩm Triệu

USD

245,45 293,58 314,90 258,20 288,17 Tiền thuốc NK thành phẩm bình

quân đầu ngời

USD 3,25 3,82 4,03 3,38 3,71

Tiền thuốc bình quân đầu ngời USD 4,6 5,2 6,0 5,0 5,4

Tỷ trọng thuốc NK thành phẩm % 70 73 67 67 69

Tỷ trọng thuốc sx trong nớc % 30 27 33 33 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Cục quản lý dợc Việt Nam-Niên giám thống kê y tế

Công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo chủ yếu bán và phân phối các hàng dợc phẩm của nớc ngoài.

* Khi công ty có các hợp đồng nhập khẩu trực tiếp thuốc thành phẩm. Trong những năm gần đay tỷ lệ doanh thu của hợp đồng nhập khẩu trực tiếp đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, vì để đáp ứng kịp thời nhu câù của khách hàng, có những yêu cầu về sản phẩm mà trong nớc cha thể đáp ứng đợc. Thông th- ờng, công ty tự tổ chức các hợp đồng nhập khẩu. Nhng trong một số ít trờng

hợp mà việc từ thực hiện hợp đồng nhập khẩu không có hiệu quả thì công ty thông qua các nhà nhập khẩu ủy thác, các nhà cung ứng có uy tín nh công ty dợc phẩm Đà Nẵng v.v để giảm chi phí các yếu tố đâu vào xuống mức thấp… nhất.

Tại công ty hợp đồng nhập khẩu thờng đợc tính trên giá CIF và tại điều khoản thanh toán công ty thờng dùng đồng tiền thanh toán bằng USD nhng khi bên bán yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ mạnh khác, nhng đợc dựa trên giá trị tơng đơng qui đổi. Từ đó, công ty có kế hoạch ký quỹ để mở L/C nhập khẩu. Qua ngân hàng, đồng thời mua chuyển khoản hoặc vay ngân hàng đồng tiền đó để thanh toán hợp đồng. Căn cứ trên hợp đồng nhập khẩu mà ngân hàng xem xét, quyết định mức ký quỹ L/C cho hợp đồng, tại công ty tỷ giá mở L/C đợc hạch toán bằng tỷ giá dự tính của công ty dự toán trong năm. Cuối kỳ thanh toán tỷ giá hạch toán đợc khấu trừ phần chênh lệch. Khi công ty nhập khẩu trực tiếp phát sinh nhiều chi phí nh quản lý, vận chuyển, bảo hiểm, kiểm định kiểm hóa bốc dỡ, thuế nhập khẩu v.v Mặt khác thời gian… từ lúc ký kết hợp đồng đến lúc thanh toán là khác nhau nên tỷ giá hối đoái lúc lý kết sẽ có những chênh lệch so với thời điểm thanh toán mặt khác còn có sự yêu cầu thay đổi đồng tiền thanh toán. Những vấn đề này công ty phải đối diện với vấn đề rủi ro hối đoái đối với đồng tiên phải trả trong tơng lai. Nếu đồng nội tệ lên giá tại thời điểm thanh toán thì sẽ tạo thuận lợi cho công ty, ngợc lại sẽ gây bất lợi trong trờng hợp đồng tiền thanh toán thay đổi. Chẳng hạn nhà nhập khẩu ký kết trong hợp đồng thanh toán bằng đồng USD nhng khi đáo hạn hợp đồng nhà xuất khẩu lại yêu cầu thanh toán bằng đồng JPY điều này nếu công ty chấp nhận, nó sẽ tác động đến kết qủa kinh doanh.

Khi tỷ giá diễn ra theo chiều hớng bất lợi ,có nghĩa là các yếu tố đầu vào kinh doanh của công ty sẽ đắt lên. Giá cả hàng hóa bán ra sẽ kém sức cạnh tranh trên thị trờng có thể bị thua lỗ trong hợp đồng đó và ảnh hởng đến tình hình chung. Trong trờng hợp ngợc lạ thì lại là một sự thuận lợi đối với công ty. Cho nên, hợp đồng nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh của công ty trong đó vấn đề đối diện với rủi ro do tỷ giá hối

đoái là điều mà nhà quản lý cong ty phải xem xét.

Ngoài hình thức trên thì đối với hợp đồng nhập khẩu trực tiếp cũng không nằm ngoài sự tác động của rủi ro hối đoái.

Rủi ro hối đoái đều tác động lên các hình thức hợp đồng kinh doanh hiện tại của công ty ở mức độ khác nhau nhng vô hình chung kết quả kinh doanh mà biểu hiện bằng phần lợi nhuận mà công ty thu đợc có đáp ứng mục tiêu kế hoạch đề ra hay không, sau đây sẽ đề cập sâu hơn về tác động ảnh h- ởng đến tình hình, kết quả kinh doanh của công ty.

2.2.1.2. ảnh hởng của rủi ro hối đoái đến tình hình và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo

Những yếu tố, đặc điểm của môi trờng kinh tế quốc tế, cũng nh trong n- ớc và thực trạng kinh doanh ở công ty đã chỉ ra rằng sự biến động của tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động doanh của công ty. Mức độ ảnh hởng của tỷ giá hối đoái có liên qua chặt chẽ đến tình hình thu và chi ngoại tệ và quá trình qui đổi ngoại tệ sang VND tại công ty. Khi tỷ giá biến động nó làm cho dòng thu hay chi của công ty thay đổi theo sự biến động đó và làm cho nó chênh lệch với mức dự kiến ban đầu và làm phát sinh nhiều khoản thu chi phát sinh. Từ đó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên mức độ ảnh hởng của tỷ giá ra sao chúng ta xem xét một ví dụ cụ thể sau:

* Xét ví dụ minh họa

Tháng 6/2009 công ty nhập khẩu 1 lô thuốc kháng sinh tiêm trị giá 100000 USD đợc trả làm 2 lần cho mỗi lần nhận thuốc. Công ty đã phảI lên giá bán cho lô hang kháng sinh này trong 1 nămthời hạn giao hàng sau không đợc thay đổi giá. Bên đối tác yêu cầu cônh ty trả bằng USD. Lần 1 nhận thuốc trị giá 50000 USD

Tỷ giá USD/VND tại thời điểm thanh toán tháng 6/2009 là 17.450 VND = 1 USD. Số tiền VND công ty phảI quy đổi trả cho đối tác là:50000USDx17450=872500000VND

Lần 2 lấy thuốc trị giá 50000USD vào tháng 1/2010tỷ giá USD/VND là; 1USD/18430VND.

Số tiền công ty phảI quy đổi sang USD để trả cho đối tác là;

50000x18430=921500000VND .

Nh vậy công ty phảI chịu lỗ là;

921500000-872500000=49000000VND

Tuy nhiên đối với từng hợp đồng và thời gian biến động tỷ giá khác nhau đôi khi doanh nghiệp có thể bị thua lỗ hoặc hợp đồng thực hiện không hiệu quả.

Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro do biến động tỷ giá xảy ra thì việc hạn chế là cần thiết và đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của mỗi th- ơng vụ nhập khẩu.

2.2.2.Thực trạng rủi ro hối đoái tại công ty

Thị trờng phân phối dợc của công ty là thị trờng trong nớc,khi các khách hàng chi trả cho công ty hoàn toàn là tiền nội tệ không có khoản phải thu nào là bằng ngoại tệ. Khi thanh toán cho các đối tác lại hoàn toàn bằng ngoại tệ do đó công ty luôn đứng trớc bài toán rủi ro hối đoái rất lớn. Trong thời gian qua VND bị mất giá nhiều so vói các ngoại tệ USD,JPY,EUR Để hạn chế rủi ro hối đoái công ty đã vay và lập tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng Techcombarnk-Đông Đa. Bên cạnh đó trớc khi đa sản phẩm ra thị trờng ban lãnh đạo công ty phải cân nhắc rất kỹ cho giá bán của sản phẩm sao cho khi biến động tỷ giá có tăng thì công ty không bị lỗ. Bởi dợc phẩm do bộ y tế quản lý rất chặt chẽ nó liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của con ngời;không thể tuỳ tiện tăng giá bán đợc. Ngợc lại khi tỷ giá hối đoái giảm thì công ty sẽ thu đợc lợi nhuận rất cao. Những lúc đó công ty trích lập quỹ dự phòng rủi ro hối đoái để bù đắp chênh lệch tỷ giá khi có biến động. Đối vói từng đối tác công ty lựa chọn ngoại tệ tơng ứng để thanh toán nh vậy công ty đỡ đợc khoản phí đổi ngoại tệ, đối tác yêu cầu công ty thanh toán bằng ngoại tệ nào thì công ty mua ngoại tệ đó ở ngân hàng Techcombanrk để thanh toán cho đối tác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo..DOC (Trang 30 - 35)