Trong môi trờng kinh tế cạnh tranh khốc liệt, các công ty muốn tồn tại thì phải không ngừng tìm tòi, phát triển. Khi công ty phát triển sẽ đảm bảo khả năng cạnh tranh với các công ty khác trên thị trờng.
Theo Quyết định số 163/2003/QĐ – TTg ngày 5 tháng 8 năm 2003 đã phê duyệt chiến lợc phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010: “Phát triển thị trờng chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t; từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.”
Trong đó nhấn mạnh vấn đề tăng cung chứng khoán cho thị trờng về số lợng, chất lợng và chủng loại bằng việc lựa chọn các DN cổ phần hoá và gắn tiến trình CPH DNNN với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết trên TTCK.
Nhằm mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc chủ trơng thúc đẩy nhanh và bền vững quá trình cổ phần hoá DNNN, coi đó là khâu then chốt trong việc cơ cấu lại, sắp xếp, đổi mới cơ chế quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Để đẩy mạnh hơn nữa công cuộc này, Chính phủ đã ban hành Nghị định 164/2004/NĐ – CP về việc chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần, sau đó là Nghị định 187/2004/NĐ – CP về việc chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần thay thế cho Nghị định 164, ban hành kèm theo thông t 126/2004/TT – BTC của Bộ Tài chính và quyết định 155/2004/QĐ – TTg ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Thủ tớng chính phủ về đẩy nhanh vững chắc cổ phần hoá Công ty Nhà nớc. Có thể nói hệ thống
văn bản pháp quy ban hành đã thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc tổ chức cổ phần hoá DNNN.
Tính đến năm 2005 đã CPH đợc 2.935 DNNN và bộ phận DNNN, năm 2006 có khoảng 3.500 DN đợc CPH. Riêng giai đoạn 2001-2005, cả nớc sắp xếp đợc 3.590 DNNN trong tổng số 5.655 DNNN có vào đầu năm 2001, trong đó đã CPH 2.347 DNNN, chiếm hơn 80% toàn bộ số DN đã CPH trong cả 15 năm. Đã huy động đợc thêm 20.704 tỉ đồng để đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, kinh doanh, ngân sách nhà nớc thu về 14.971 tỉ đồng. 85% số DN cổ phần hoạt động có lãi, có cổ tức cao. (Nguồn: Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội).
Cổ phần hoá gắn với niêm yết cũng đợc khuyến khích mạnh mẽ bằng chính sách u đãi thuế, không phải nộp thuế trong 02 năm sau khi niêm yết (trớc 2007). Chính sách này có tác dụng khuyến khích các DN tham gia niêm yết trên TTCK nhằm thúc đẩy hàng hoá trên TTCK Việt nam.Chính vì vậy mà năm 2006 rất nhiều DN đã tranh thủ cơ hội u đãi này của Nhà nớc đua nhau lên sàn.
Một vấn đề nổi bật của cổ phần hoá DNNN là vấn đề “hậu cổ phần hoá”: Đất đai của DN sau khi cổ phần hoá, vấn đề quản trị DN sau cổ phần hoá, kiểm kê đánh giá lại tài sản tài chính của DN sau cổ phần hoá vì vậy vấn đề cổ phần hoá là hết… sức khó khăn và nặng nề. Các tổ chức t vấn cổ phần hoá nh các CTCK có vai trò rất quan trọng trong việc t vấn giải quyết các vấn đề “ hậu cổ phần hoá”.