Thành phần hóa học của chất thải và mức ñộ ñ ào thả iN và P của lợn thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tỷ lệ protein và xơ khác nhau trong khẩu phần đến lượng phát thải nitơ, phôtpho, NH3 và một số khí nhà kính trong chăn nuôi lợn thịt (Trang 58 - 66)

C. parium KST nước, thức ăn +

4. KẾT QUẢ VÀ THÀO LUẬN

4.2. Thành phần hóa học của chất thải và mức ñộ ñ ào thả iN và P của lợn thí nghiệm

nghiệm

Giai ñoạn 30 – 60 kg:

Tăng mức protein trong khẩu phần làm tăng lượng N và P (g/con/ngày) ăn vào (P<0,05) (bảng 4.3 và 4.4). Kết quả bảng 4.3 cho thấy lượng chất thải hàng ngày (kg/con/ngày) và vật chất khô của chất thải không có sự khác nhau giữa các nghiệm thức (P>0,05). Lượng chất thải hàng ngày không có sự khác nhau giữa các khẩu phần có mức protein khác nhau và ñiều này có thể giải thích là do lượng nước uống ñược cung cấp hạn chế ở các khẩu phẩn bằng cách trộn nước vào thức ăn theo tỷ lệ 4:1.

Kết quả này tương tự như kết quả của Canh và cs (1998). Tác giả kết luận rằng khi lợn thí nghiệm ñược cho uống nước hạn chế thì lượng chất thải hàng ngày là như nhau giữa hai khẩu phần có mức protein 16,5% và 12,5%. Tuy nhiên, Portejoie và các cs (2004) cho thấy giảm protein trong khẩu phần từ 20

ñến 12% ñã làm giảm 41% lượng nước tiểu và 27% lượng chất thải hàng ngày, ñiều này có thể liên quan ñến lượng nước tiêu thụ khi hàm lượng protein trong khẩu phần tăng. Pfeiffer and Henkel (1991) quan sát thấy lượng protein ăn vào của lợn càng cao thì càng làm tăng lượng nước tiêu thụ và kết quả là làm tăng lượng nước tiểu thải ra.

Giảm mức protein từ 17% xuống 15% hoặc 13% ñã làm giảm giá trị pH của chất thải. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với công bố của Canh và cs (1998), Sutton và cs (1997), và Le và cs (2007a). Giá trị pH là yếu tố quan trọng bậc nhất quyết ñịnh ñến phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường (Le

và csl., 2007b). Giá trị pH của chất thải phụ thuộc vào nồng ñộ của axít béo bay hơi, carbonate, và ammonium và cân bằng ñiện tích của thức ăn (Canh và

csl., 1998a; Le và cs., 2005a). Khi giảm hàm lượng protein thô làm giảm giá trị pH của chất thải. Tăng hàm lượng protein trong khẩu phần làm tăng hàm lượng ammonium trong chất thải từñó dẫn ñến tăng giá trị pH.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 50

Bảng 4.3. Thành phần hóa học của chất thải và bài tiết N, P của lợn (30 - 60kg)

Mức protein thô Mức xơ thô Giá trị P

Chỉ tiêu

17% 15% 13% 10% 8% RSD Protein Protein ×

Lượng N ăn vào g/con/ngày) 53,18 49,46 40,20 47,65 47,60 1,45 <0,01 0,87 0,65 Lượng P ăn vào (g/con/ngày) 19,64 22,88 15,75 19,25 19,59 7,0 0,10 0,89 0,92 Lượng chất thải (kg/con/ngày) 2,96 2,92 2,56 2,86 2,77 0,73 0,42 0,75 0,37 VCK chất thải (%) 13,61 15,35 14,54 14,57 14,43 4,39 0,68 0,92 0,85 pH chất thải 6,66 6,25 6,27 6,41 6,38 0,37 0,04 0,79 0,34 N chất thải (%VCK) 5,04 3,96 4,03 4,11 4,58 1,56 0,24 0,42 0,76 P chất thải (%VCK) 5,42 5,26 4,65 5,03 5,19 1,84 0,62 0,81 0,38 N chất thải (g/con/ngày) 17,45 16,75 12,44 14,60 16,49 3,81 0,02 0,18 0,95 P chất thải (g/con/ngày) 15,11 16,74 12,24 16,27 15,81 0,39 <0,01 <0,01 <0,01

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 51 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 17% 15% 13% 10% 8%

Mức protein thô Mức xơ thô

17.45 16.75 16.75 12.44 14.6 16.49 N chất thải (g/con/ngày) Biu ñồ 4.5. Mc ñộ phát thi N (30 – 60 kg) 0 5 10 15 20 17% 15% 13% 10% 8%

Mức protein thô Mức xơ thô

15,11 16,74 16,74 12,24 16,27 15,81 P chất thải (g/ con/ ngày) Biu ñồ 4.6. Mc ñộ phát thi P (30 – 60 kg)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 52 Sản phẩm chính của phân giải xơ trong ruột già của lợn cũng như trong hố

chất thải là các axít béo bay hơi. Tăng mức xơ thô làm tăng lượng axít béo bay hơi và làm giảm pH. Kết quả ở nghiên cứu này ñã chỉ ra mức xơ trong khẩu phần không ảnh hưởng ñến pH của chất thải (P=0,79). ðiều này có thể là do khoảng cách giữa hai mức xơ thấp và xơ cao trong khẩu phần ở nghiên cứu này là rất nhỏ (khoảng 2% ñối với xơ thô và 3% ñối với NDF), trong khi ñó khoảng cách giữa các mức xơ ở nghiên cứu của Canh và các cs (1998c) là từ 6 ñến 9%

ñối với NDF và từ 6 ñến 10% ñối với NSP (non-starch polysaccharides-ñường

ña phi tinh bột), và ở nghiên cứu của Zervas và Zijlstra (2002) là từ 3 ñến 5%

ñối với xơ thô và 6% ñối với NDF.

Mức protein thô và xơ thô trong khẩu phần không ảnh hưởng ñến hàm lượng (%VCK) N và P trong chất thải. Tăng mức protein thô trong khẩu phần làm tăng lượng N (g/con/ngày) bài tiết trong chất thải (P=0,02). Kết quả này phù hợp với công bố của Canh và cs (1998). Tuy nhiên, mức xơ thô trong khẩu phần

ñã không ảnh hưởng ñến lượng N ñào thải trong chất thải (g/con/ngày) (P=0,18). Kết quả này phù hợp với công bố của Canh và cs (1997) và Zervas & Zijlstra (2002). Nhóm tác giả cho rằng không có sự khác nhau giữa khẩu phần xơ thấp và cao về lượng N trong chất thải (phân + nước tiểu), mặc dù lượng N bài tiết trong phân tăng và trong nước tiểu giảm khi hàm lượng xơ trong khẩu phần tăng. ðây là kết quả của quá trình chuyển dịch N ñào thải theo nước tiểu sang N

ñào thải theo phân khi tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần. ♦ Giai ñoạn 60 – 100kg

Tăng mức protein trong khẩu phần làm tăng lượng N và P (g/con/ngày) ăn vào (P<0,001) (bảng 3). Lượng chất thải hàng ngày không có sự khác nhau giữa các khẩu phần có mức protein khác nhau (bảng 3) và ñiều này có thể giải thích là do lượng nước uống ñược cung cấp hạn chế ở các khẩu phẩn bằng cách trộn nước vào thức ăn theo tỷ lệ 4:1. Kết quả này tương tự như kết quả của Canh và các cs (1998), khi kết luận rằng khi lợn thí nghiệm ñược cho uống nước hạn chế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 53 16% và 12%. Tuy nhiên, Portejoie và các cs (2004) cho thấy giảm protein trong khẩu phần từ 20 ñến 12% ñã làm giảm 41% lượng nước tiểu và 27% lượng chất thải hàng ngày, ñiều này có thể liên quan ñến lượng nước tiêu thụ khi hàm lượng protein trong khẩu phần tăng. Pfeiffer and Henkel (1991) quan sát thấy lượng protein ăn vào của lợn càng cao thì càng làm tăng lượng nước tiêu thụ và kết quả

là làm tăng lượng nước tiểu thải ra. Tăng mức xơ thô trong khẩu phần làm tăng lượng chất thải (kg/con/ngày) và vật chất khô của chất thải, tuy nhiên mức tăng chưa ñủ lớn (P>0,05).

Giảm mức protein từ 14% xuống 12% hoặc 10% ñã làm giảm giá trị pH của chất thải, từ 6,78 xuống 6,56 và 6,13. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với công bố của Canh và cs (1998), Sutton và cs (1997), và Le và cs (2007a). Giá trị pH là yếu tố quan trọng bậc nhất quyết ñịnh ñến phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường. Giá trị pH của chất thải phụ thuộc vào nồng ñộ của axít béo bay hơi, carbonate, và ammonium và cân bằng ñiện tích của thức ăn (Canh và cộng sự, 1998a; Le và cộng sự, 2005a). Khi giảm hàm lượng protein thô làm giảm giá trị pH của chất thải, ñiều này là do giảm hàm lượng ammonium trong chất thải.

Sản phẩm chính của phân giải xơ trong ruột già của lợn cũng như trong hố

chất thải là các axít béo bay hơi. Tăng mức xơ thô làm tăng lượng axít béo bay hơi dẫn ñến làm giảm giá trị pH của chất thải. Kết quả ở nghiên cứu này cho thấy tăng mức xơ thô trong khẩu phần từ 8 lên 10% trong khẩu phần không ảnh hưởng ñến pH của chất thải (P=0,50), giá trị pH khoảng 6,5. ðiều này có thể là do khoảng cách giữa hai mức xơ thấp và xơ cao trong khẩu phần ở nghiên cứu này là rất nhỏ (khoảng 2,3% ñối với xơ thô và 3,2% ñối với NDF), trong khi ñó khoảng cách giữa các mức xơ ở nghiên cứu của Canh và các cs (1998b) là từ 6

ñến 9% ñối với NDF và từ 6 ñến 10% ñối với NSP (non-starch polysaccharides-

ñường ña phi tinh bột), và ở nghiên cứu của Zervas và Zijlstra (2002) là từ 3 ñến 5% ñối với xơ thô và 6% ñối với NDF.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 54 Mức protein thô và xơ thô trong khẩu phần không ảnh hưởng ñến hàm lượng (%VCK) N và P trong chất thải cũng như lượng N, và P ñào thải (g/con/ngày). Kết quả này phù hợp với công bố của Canh và cs (1997) và Zervas & Zijlstra (2002). Nhóm tác giả cho rằng không có sự khác nhau giữa khẩu phần xơ thấp và cao về lượng N trong chất thải (phân + nước tiểu), mặc dù lượng N bài tiết trong phân tăng và trong nước tiểu giảm khi hàm lượng xơ trong khẩu phần tăng. ðây là kết quả của quá trình chuyển dịch N ñào thải theo nước tiểu sang N ñào thải theo phân khi tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần. Giảm mức protein thô trong khẩu phần ñã không làm giảm lượng N ñào thải trong chất thải mặc dầu lượng N ăn vào giảm. Lượng N ñào thải trong chất thải trong nghiên cứu này ñược xác ñịnh trong hố chất thải vào ngày 28 tính từ khi chất thải bắt

ñầu ñược tích tụ trong hố chất thải. ðiều này có thể là do quá trình phát thải NH3 từ hố chất thải ra môi trường không khí. Giá trị pH của chất thải của lợn ăn khẩu phần có mức protein cao là cao, ñiều này dẫn ñến tăng lượng phát thải NH3

từ hố chất thải ra môi trường (khẳng ñịnh bởi kết quả ở bảng 4), do vậy có thể

làm giảm lượng N trong chất thải. ðể có thể giải thích sát ñáng kết quả này cần xác ñịnh sự phát thải NH3 và lượng N trong chất thải tại các thời ñiểm khác nhau trong quá trình chất thải bắt ñầu tích lủy trong hố chất thải.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 55

Bảng 4.4. Thành phần hóa học của chất thải và bài tiết N, P của lợn (60 – 100kg)

Mức protein thô Mức xơ thô Giá trị P Chỉ tiêu

14% 12% 10% 11% 8% RSD Protein Xơ Protein × Xơ

Lượng N ăn vào (g/con/ngày) 65,65d 56,65e 46,99f 56,43 56,33 1,42 <0,001 0,92 0,01 Lượng P ăn vào (g/con/ngày) 29,54 26,95 25,19 27,44 27,01 6,31 0,32 0,45 0,83 Lượng chất thảib (kg/con/ngày) 4,35 3,57 4,17 4,14 3,92 0,89 0,15 0,50 0,67 VCKc chất thải (%) 14,54 15,98 15,16 15,91 14,54 3,61 0,67 0,31 0,99 pH chất thải 6,78 6,56 6,13 6,49 6,50 0,34 0,001 0,95 0,32 N chất thải (%VCK) 3,98 3,74 3,69 3,55 4,10 0,91 0,76 0,15 0,72 P chất thải (%VCK) 4,89 4,72 4,29 4,35 4,92 0,89 0,32 0,09 0,22 N chất thải (g/con/ngày) 22,82 20,85 21,67 21,65 21,89 4,29 0,59 0,88 0,49 P chất thải (g/con/ngày) 15,56 13,68 12,85 14,77 13,28 0,38 <0,001 <0,001 <0,001

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 56 19.5 20 20.5 21 21.5 22 22.5 23 14% 12% 10% 11% 8%

Mức protein thô Mức xơ thô 22.82 20.85 21.67 21.65 21.89 N chất thải (g/con/ngày) Biu ñồ 4.7. Mc ñộ phát thi N (60 kg- 100kg) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 14% 12% 10% 11% 8%

Mức protein thô Mức xơ thô

15,56 13,68 13,68 12,85 14,77 13,28 P chất thải (g/ con/ ngày) Biu ñồ 4.8. Mc ñộ phát thi P (60 kg- 100kg)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 57

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tỷ lệ protein và xơ khác nhau trong khẩu phần đến lượng phát thải nitơ, phôtpho, NH3 và một số khí nhà kính trong chăn nuôi lợn thịt (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)