Hình5: Kiểu tải trọn g1 theo EC

Một phần của tài liệu Bài giảng dự án Retraining và Bridge Technologie (Trang 40 - 43)

Tổng trọng l- ợng(kN) Tổ hợp Ký hiệu 600 4 Trục - mỗi trục 150KN 600/150 900 6 Trục - mỗi trục 150KN 900/150 1200 8 Trục - mỗi trục 150KN hoặc 4 Trục - mỗi trục 200KN 1200/1501200/200 1500 10 Trục - mỗi trục 150KN hoặc 7 Trục - mỗi trục 200KN + 1 trục - mỗi trục 100KN 1500/150 1500/200 1800 12 Trục - mỗi trục 150KN hoặc 9 Trục - mỗi trục 200KN 1800/1501800/200 2400 12 Trục - mỗi trục 200KN hoặc 10 Trục - mỗi trục 240KN

hoặc 6 Trục - mỗi trục 200KN (cách nhau 12m) + 6 trục - mỗi trục 200KN 2400/200 2400/240 2400/200/200 3000 15 Trục - mỗi trục 200KN hoặc 12 Trục - mỗi trục 240KN + 1 trục - mỗi trục 120 KN

hoặc 8 trục - mỗi trục 200KN ( cách nhau 12m) + 7 trục - mỗi trục 200 KN 3000/200 3000/240 3000/200/200 3600 18 Trục - mỗi trục 200KN hoặc 15 Trục - mỗi trục 240KN

hoặc 9 Trục - mỗi trục 200KN (cách nhau 12m) + 9 trục - mỗi trục 200 KN

3600/200 3600/240 3600/200/200

Bảng 1: Các loại xe đặc biệt đối với LM3

Quy Trình thiết kế cầu Ôxtrâylia ( 92 Austroads).

Các tải trọng đợc quy định để tạo ra các hiệu ứng trên các cầu xấp xỉ hiệu ứng của xe cộ hoặc một nhóm xe cộ thực tế. Tải trọng đợc quan tâm bao gồm:

• Tải trọng xe tải T44. • Tải trọng làn L44. • Tải trọng xe tải sàn nặng. • Tải trọng bánh W7.

Tải trọng xe tải T44 và tải trọng làn L44 đợc áp dụng cho tất cả các loại cầu. Các hệ số điều chỉnh đợc quy định khi xếp tải nhiều làn.

Hình dạng của xe tải T44 đợc trình bày trong hình 4A. Một xe tải đơn đợc đặt đúng tâm theo phơng ngang trong phạm vi 3m của làn xe thiết kế tiêu chuẩn. Vị trí trên cầu và khoảng cách giữa các nhóm trục của xe đặc biệt đợc thay đổi để tạo ra hiệu ứng lớn nhất trong kết cấu.

Tải trọng làn L44 bao gồm 1 tải trọng phân bố đều 12,5KN/m đặt trên chiều rộng 3m của làn tiêu chuẩn kết hợp với một tải trọng tập trung 150 KN. Đối với nhịp liên tục tải trọng làn L44 đợc áp dụng để tạo ra các hiệu ứng lớn nhất. Nó chỉ áp dụng cho các nhịp lớn hơn 10m.

48kN 96kN 96kN 96kN 96kN

3.7m 1.2m

Tandem axle group spacing

varies from 3m to 8m 1.2m

Hình 6. Xe tải T44 của Quy trình đờng ôtô của Ôxtrâylia 92 AUSTROADS

Đối với các cấp đờng xác định, tải trọng nặng HLP đợc áp dụng. Loại này gồm 16 hàng trục xe tổng tải trọng của mỗi trục xe là 200KN đối với tải trọng HLP 320 hoặc 250 KN đối với tải trọng HLP 400. Khoảng cách các trụclà 1,8m và có 8 bánh cho một hàng trục xe, nh chỉ rõ trong Hình 6. Tải trọng HLP giả định đặt đúng tâm trên hai làn tiêu chuẩn mỗi làn rộng 3m.

Đối với các cấp đờng xác định tải trọng bánh W7 cũng đợc áp dụng nó gồm một tải trọng đơn 70kN truyền qua diện tiếp xúc 500mm x 200mm và đợc áp dụng để thiết kế các bộ phận kết cấu nơi mà tải trọng giới hạn là tải trọng bánh lốp.

Với tất cả các tải trọng trên, trong trạng thái giới hạn cực hạn, hệ số tải trọng quy định là 2,0. Sự cho phép đợc quy định đối với các hiệu ứng động, tải trọng ngang (lực ly tâm, lực hãm xe) và lực xung kích.

Khoảng cách các nhóm xe trục đôi thay đổi từ 3m đến 8m

Giai đoạn hai Chơng trình Đào tạo Nâng cao Năng lực Cán bộ Ngành Đờng bộ HRP2

Tiêu chuẩn và quy trình

Hình 7 Tải trọng xe tải sàn nặng theo '92 Austroads

Tài liệu

tham khảo

• Chen WF và Duan, L(2000). Sổ tay công trình cầu.CRC Press, Boca Raton.

• Barker. RM và Puckett, JA (1997). Thiết kế cầu đờng ôtô. John Wiley & Sons, Inc., New York. • Clark, L A (1986). Thiết kế cầu bêtông theo BS 5400. Contruction Press, London and New York. • Beeby, A W và Narayanan, R S (1955). Sổ tay ngời thiết kế theo Eurocode 2. Thomas Telford,

London.

• Narayanan, R S (1994). Kết cấu bê tông: Eurocode EC2 và BS 8110 đối chiếu. Longman Scientific & Technical, London.

• Bộ Giao thông vận tải Việt nam, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-01. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học phần BT.05.103 Tiêu chuẩn và quy trình

Tiết 7: Hệ thống tiêu chuẩn cầu và tiêu chuẩn liên quan đến cầu hiện hành ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng dự án Retraining và Bridge Technologie (Trang 40 - 43)