Nghiên cứu chế độ sấy cho phần dịch ép bằng phương pháp sấy phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chất vi lượng (Trang 36 - 38)

35 100 75,0 4,3 Mầu xanh tự nhiên

4.3.4.2. Nghiên cứu chế độ sấy cho phần dịch ép bằng phương pháp sấy phun

phun

a) Nghiên cứu các thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình sấy phun:

Nhiệt độ không khí sấy

Dịch chiết từ rau có hàm lượng chất khô xấp xỉ 50Bx, được bổ sung hàm lượng maltodextrin 18 g/100 ml dịch rau để thu được mẫu dịch đưa vào thiết bị

sấy phun có hàm lượng chất khô 190Bx.

Thông số nghiên cứu là nhiệt độ dòng khí vào, vì nhiệt độ dòng khí ra phụ

thuộc nhiều yếu tố. Điều chỉnh nhiệt độ dòng khí vào ở các chế độ: 1050C, 1150C và 1250C. Xác định hiệu suất thu hồi sản phẩm và hàm ẩm của mẫu sau khi sấy. Kết quảđược thể hiện ở hình 4.1

Hình 4.1. nh hưởng ca nhit độ dòng khí đầu vào

đến hàm m và hiu sut thu hi sn phm

Kết quả cho thấy, nhiệt độ sấy có ảnh hưởng đến hàm ẩm cũng như hiệu suất thu hồi sản phẩm sấy. Ở nhiệt độ dòng khí vào 1050C, tổn thất vitamin C có thể ít hơn, nhưng độ ẩm sau quá trình sấy của sản phẩm còn cao, hiệu suất thu hồi sản phẩm kém (do sản phẩm còn bám dính trong thiết bị). Ở nhiệt độ 1250C, hàm hiệu suất thu hồi cũng giảm do bột rau bị cháy và bám dính trong thiết bị. Nhiệt độ không khí đầu vào 1150C cho hiệu suất thu hồi sản phẩm cao nhất, với hàm ẩm của mẫu sau sấy là 6,5%. Vì vậy, nhiệt độ không khí đầu vào 1150C

được lựa chọn.

Tốc độ bơm nhập liệu

Thí nghiệm được tiến hành với dịch chiết rau cần tây 190Bx, nhiệt độ sấy 1150C, tốc độ bơm nhập liệu được thay đổi từ 20, 30 và 40 ml/phút. Xác định hiệu suất thu hồi và hàm ẩm của mẫu sau sấy. Kết quảđược trình bày ở hình 4.2

0.01.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 105 115 125 Nhiet do (oC) 0 10 20 30 40 50 60 70 Độ ẩm (%) Hiệu suất (%)

Hình 4.2. nh hưởng ca tc độ nhp liu

đến hiu sut thu hi và hàm m ca sn phm

Kết quả cho thấy, độ ẩm của mẫu tăng tỷ lệ thuận với sự tăng của tốc độ

nhập liệu. Tuy nhiên, hiệu suất thu hồi giảm khi tốc độ nhập liệu tăng. Tốc độ

bơm quá nhanh (40ml/phút) mẫu chưa kịp khô, độ ẩm sản phẩm cuối cao dẫn

đến hiện tượng tắc kim phun và sản phẩm bị dính lại trong buồng sấy nhiều làm hiệu suất thu hồi giảm. Tuy nhiên, khi tốc độ nhập liệu thấp (20ml/phút) thì thời gian sấy kéo dài, năng suất thấp, tốn năng lượng. Vì vậy, tốc độ nhập liệu 30 ml/phút hiệu suất sấy phun đạt 60%, độẩm của mẫu là 6% được lựa chọn.

Tốc độ quay của đầu phun

Thí nghiệm được tiến hành với dịch chiết rau cần tây 190Bx, nhiệt độ sấy 1150C, tốc độ bơm nhập liệu 30 ml/phút, tốc độ quay đầu phun được thay đổi: 17.000, 20.000 và 23.000 vòng/phút bằng cách thay đổi áp suất khí nén với các áp suất tương ứng 3,00; 3,5 và 4,0 bar. Xác định hiệu suất thu hồi và hàm ẩm của mẫu sau sấy. Kết quảđược trình bày ở hình 4.3

Hình 4.3. nh hưởng ca tc độ quay đầu phun

đến hàm m và hiu sut thu hi sn phm 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 20 30 40

Toc do bom (ml/phut)

0 10 20 30 40 50 60 70 Độ ẩm (%) Hiệu suất (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 17000 20000 30000 Toc do quay dau phun (v/p)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Độ ẩm (%) Hiệu suất (%)

Kết quả ở hình 4.3 cho thấy, với tốc độ đầu phun khoảng 30.000 vòng/phút thì hiệu suất sấy thu được cao nhất và hàm ẩm của mẫu là thấp nhất, tuy nhiên ở chếđộ áp suất khí nén này bơm làm việc không ổn định. Tốc độđầu phun khoảng 20.000 vòng/phút thì hiệu suất sấy thu hồi là 60% và hàm ẩm của mẫu tương đối thấp (5,6%). Do vậy, tốc độ quay của đầu phun là 20.000 vòng/phút được lựa chọn.

Như vậy, chếđộ sấy phun dịch rau cần tây được xác định là: -Nhiệt độ không khí đầu vào: 1150C

-Hàm lượng chất khô đầu vào: 190Bx -Tốc độ bơm nhập liệu: 30ml/phút

-Tốc độ quay đầu phun: 20.000 vòng/phút

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chất vi lượng (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)