Tình hình nợ quá hạn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO&PTNT HÀ NỘI ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH.DOC (Trang 55 - 57)

- KTQD + ngắn hạn

3.1.4. Tình hình nợ quá hạn

Song song với việc mở rộng về số lợng về quy mô cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, ngân hàng cũng cần phải nâng cao chất lợng của các khoản tín dụng này. Nếu ngân hàng chỉ quan tâm đến việc tăng doanh số cho vay và d nợ mà không quan tâm đến việc thu nợ làm cho tỷ lệ nợ quá hạn lớn thì việc mở rộng cho vay đối với khu vực này trở thành vô nghĩa vì nó không làm lợi nhuận ngân hàng tăng lên mà lại gây ra tổn thất cho ngân hàng. Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh rõ nét chất lợng tín dụng và là cơ sở để mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Để đánh giá thực trạng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian qua, chúng ta xem xét bảng sau:

Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Hà nội

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.D nợ - KTQD - KTNQD 2.Nợ quá hạn - KTQD - KTNQD 3.Nợ quá hạn/d nợ - KTQD - KTNQD 871.845 838.589 33.256 37.450 21.996 15.454 100 58,7 41,3 4,3 2,6 46,4 1.224.308 1.149.647 74.661 18.449 10.391 8.058 100 56,3 43,7 1,56 0,9 10,7 1.425.000 1.267.000 158.000 39.459 27.055 12.404 100 68,6 31,4 2,7 2,1 7,8

(Nguồn: Báo cáo kết quả tín dụng NHNo&PTNT Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của NHNo&PTNT Hà nội biến động qua các năm. Năm 1999, thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính phủ và tìm mọi biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, ngân hàng đã xóa nợ cho 113 khách hàng với số tiền là 380 triệu đồng, khoanh nợ cho 6 doanh nghiệp với số tiền là 26.456 triệu đồng, giãn nợ cho 2 doanh nghiệp với số tiền là 4.743 triệu đồng. Chính vì vậy, trong năm 1999 tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống đáng kể ở mức 4,3%. Mặc dù nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhỏ hơn khu vực kinh tế quốc doanh, và chiếm 41,3% trong tổng nợ quá hạn, nhng do d nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 99 nhỏ hơn khu vực kinh tế

quốc doanh rất nhiều nên tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ của khu vực này lên tới 46,4%. Trong khi tỷ lệ đó ở khu vực kinh tế quốc doanh chỉ là 2,6%. Năm 2000, tiếp tục thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng, cùng với sự nỗ lực cố gắng của cán bộ ngân hàng, nên nợ quá hạn giảm đáng kể. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng năm 2000 chỉ là 1,56%. Do chú trọng đến việc mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nên năm 2000, nợ quá hạn của khu vực này chiếm 43,7% trong tổng nợ quá hạn, nhng tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ chỉ còn 10,7%. Năm 2001, ngân hàng đợc đánh giá là một trong những ngân hàng có chất lợng tín dụng khá tốt với tỷ lệ nợ quá hạn là 2,7%. Nợ quá hạn của khu vực ngoài quốc doanh đã giảm đi đáng kể, còn 31,4% trong tổng nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ của khu vực này là 7,8%, có thể nói đây là một tỷ lệ còn khá cao nhng đã thể hiện sự nỗ lực lớn của cán bộ ngân hàng trong việc nâng cao chất lợng tín dụng của khu vực kinh tế này.

(Biểu đồ)

Tỷ lệ nợ quá hạn ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn cao hơn tỷ lệ nợ quá hạn ở khu vực kinh tế quốc doanh. Qua phân tích tình hình ở NHNo&PTNT Hà nội, có thể đa ra một số nguyên nhân sau:

Một là, nguyên nhân từ phía các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH ở nớc ta đợc thành lập với số vốn tơng đối nhỏ. Năm 1994, cha đến 50 triệu đồng với một doanh nghiệp t nhân và d- ới 700 triệu đối với một công ty TNHH. Với số vốn đó, các đơn vị trên rất khó có khả năng hoạt động bình thờng trớc những biến động lớn của nền kinh tế, đặc biệt hiện tợng chiếm dụng vốn của nhau còn phổ biến. Vì vậy, khi có khó khăn, các đơn vị này phải sản xuất cầm chừng, khó có khả năng thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng. Thậm chí nhiều doanh nghiệp phải phá sản nên nợ quá hạn của khu vực này chiếm tỷ lệ cao trong các ngân hàng thơng mại.

Hai là, khi cho vay ngân hàng nhận tài sản thế chấp chủ yếu là bất động sản. Thời gian qua, thị trờng bất dộng sản có nhều biến động và bị ảnh hởng bởi chủ trơng của nhà nớc nên việc phát mại gặp một loạt khó khăn, vớng mắc về pháp lý và thủ tục hành chính. Khi thu nợ cho vay ngân hàng còn gặp phải khó khăn là khi nhận tài sản thế chấp thì tài sản ở thời điểm giá cao, khi phát mại thì giá lại thấp. Vì vậy nếu ngân hàng nhận lại tài sản thì nguồn vốn kinh doanh bị tồn đọng,

không hạch toán đợc làm nợ quá hạn tăng. Ngợc lại, ngân hàng phải chấp nhận một khoản thiệt hại nào đó.

Ba là, thực hiện chủ trơng, chính sách của chính phủ và của NHNN, các ngân hàng thơng mại mới chỉ khoanh nợ, xóa nợ đối với các khoản nợ quá hạn của doanh nghiệp nhà nớc còn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không đợc các ngân hàng áp dụng chính sách u đãi này. Vì vậy, đây cũng là một nguyên nhân dãn đến tình hình nợ quá hạn ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cao hơn khu vực kinh tế quốc doanh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO&PTNT HÀ NỘI ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH.DOC (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w