Định hớng phát triển của ngân hàng và của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO&PTNT HÀ NỘI ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH.DOC (Trang 63 - 65)

- KTQD + ngắn hạn

1. Định hớng phát triển của ngân hàng và của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành

doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố

1.1. Định hớng phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trong thời gian qua, Chính phủ đã liên tục đề ra các chính sách nhằm thực hiện các chủ trơng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Luật doanh nghiệp mới đã đợc sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 01/01/2000 thay thế Luật doanh nghiệp cũ tạo môi trờng pháp lý rõ ràng, đầy đủ, chặt chẽ cho doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần phát triển nhanh, ổn định, vững chắc, đúng pháp luật. Theo dự báo đến năm 2005, tỷ trọng cho vay của hệ thống ngân hàng kinh tế ngoài quốc doanh sẽ tăng lên 65% và đến năm 2010 sẽ tăng lên 70% trong tổng d nợ cho vay đối với nền kinh tế. Các dự đoán trên dựa trên cơ sở quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện đúng cam kết đã ký với các tổ chức quốc tế về cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc nh là với ADB, WB, IMF, Hiệp định AFTA, WTO, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và các thoả thuận với khối ASEAN. Nhà nớc kiên quyết giải thể, cho phá sản các doanh nghiệp Nhà nớc, bán lại, cho thuê, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc khác giảm tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế. Đến 12/2000, Việt Nam đã cổ phần hoá khoảng 500 doanh nghiệp Nhà nớc với tổng số vốn đăng ký 2350 tỷ đồng, trong 294 doanh nghiệp do t nhân sở hữu 51 - 65% cổ phần. Dự kiến đến 2005, số lợng doanh nghiệp Nhà nớc giảm xuống còn 60% so với hiện nay và đến 2010 xuống còn 30 -35%. Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu hoàn thiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% cổ phần trớc năm 2005. Với tình hình nh vậy, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày một phát triển và lớn mạnh và là một thị trờng tiềm năng vô cùng hấp dẫn đối với các ngân hàng. Bên cạnh đó, với xu hớng phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp phần mềm, điện tử tin học, các ngành

dịch vụ thơng mại đ… ợc đặc biệt chú ý phát triển và nâng cao chất lợng. Đó là các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vì vậy, khả năng phát triển và tập trung vốn đầu t của các đơn vị này trong tơng lai là một điều tất yếu. Ngân hàng cần quan tâm, nắm bắt đợc xu hớng thay đổi của thị trờng để có những chuyển biến tích cực, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong môi trờng kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt.

1.2. Định hớng phát triển của ngân hàng

Qua thực tiễn hoạt động trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2001, chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã rút ra đợc những thành công, hạn chế và những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển bền vững của mình.

Thờng xuyên nắm chắc diễn biến tình hình của khách hàng, coi thuận lợi và khó khăn của bạn hàng chính là thuận lợi và khó khăn của ngân hàng, phải cùng nhau bàn bạc để tìm các biện pháp tích cực cùng hỗ trợ nhau phát triển thờng xuyên, am hiểu tình hình giá cả và đặc biệt là thị trờng tiền tệ và tín dụng, đồng thời chủ động áp dụng các biện pháp phù hợp, không trông chờ, ỷ lại cấp trên.

Phải tạo mối quan hệ gắn bó, bình đẳng với khách hàng, không hoàn toàn phụ thuộc và lãi suất cao hay thấp mà còn nhiều vấn đề khác nh thủ tục đơn giản, tinhthần phục vụ và các điều kiện khác cho hoạt động kinh doanh.

Phải thờng xuyên cải tiến lề lối, đổi mới phong cách giao dịch, trang bị ph- ơng tiện thông tin nhanh nhậy, nắm bắt và xử lý kịp thời những tình huống đặt ra trong kinh doanh không để lỡ thời cơ.

Từ những bài học kinh nghiệm trên, NHNo&PTNT Hà Nội đề ra định hớng cho hoạt động tín dụng năm 2002 nh sau:

Để mở rộng quy mô về tín dụng, ngân hàng đặt chỉ tiêu mức d nợ tăng 20% so với năm 2001, tiếp tục thực hiện chính sách giao khoán triệt để đến từng cán bộ tín dụng về d nợ, thu lãi, nợ quá hạn, nợ rủi ro nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng có tinh thần trách nhiệm hơn trong công tác cho vay và thu nợ. Ngân hàng tích cực tìm kiếm các dự án đầu t trung và dài hạn, có tính khả thi cao, các dự án đồng tài trợ với các ngân hàng khác để tăng trởng d nợ, giảm thấp rủi ro, tìm kiếm các khách hàng làm ăn có hiệu quả, vay vốn lớn của các Tổng công ty. Ngân hàng cũng tiếp tục mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, t nhân, cá thể.

Bên cạnh việc mở rộng quy mô, ngân hàng cũng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng bằng cách tiếp tục chuyển nợ quá hạn của các nhóm vay cũ không có khách hàng năng trả nợ để xử lý rủi ro, thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay để nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn phát sinh mới. Đồng thời ngân hàng cũng xử lý triệt để các món nợ quá hạn có tài sản thế chấp có thể thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO&PTNT HÀ NỘI ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH.DOC (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w