- KTQD + ngắn hạn
2. Giải pháp mở rộng tíndụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo&PTNT Hà Nộ
2.3. Quy trình tín dụng.
Nâng cao chất lợng công tác thẩm định. Nâng cao chất lợng thẩm định dự án dầu t luôn là một yêu cầu đợc đặt ra trong công tác thẩm định của các ngân hàng nói chung và của NHNo&PTNT Hà nội nói riêng. Công tác này giúp ngân hàng có thể chủ động trong việc từ chối tài trợ cho những dự án không khả thi và đầu t vào những dự án khả thi, đánh giá chính xác hiệu quả của dự án đầu t. Khi thẩm định cần chú ý các nguyên tắc sau:
Thẩm định t cách pháp lý và khả năng tài chính của khách hàng. Đàu tiên ngân hàng phải tiến hành thẩm định t cách pháp lý của khách hàng xem có đủ điều kiện vay vốn không. Việc thẩm định xem xét các mặt về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của khách hàng, gồm:
- Quyết định thành lập, giấy phép thành lập.
- Đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề.
- Điều lệ công ty.
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, tổng giám đốc.
Tiếp theo ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng, thẩm định khả năng thu hồi vốn sau này của ngân hàng. Trong bớc này, ngoài việc thảm định khả năng trả nợ của chính dự án, phơng án vay vốn, cán bộ tín dụng còn phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng ở vào thời điểm trớc khi vay vốn. Để thẩm định bớc này, cán bộ tín dụng cần dựa vào những tài liệu sau: Báo cáo tài chính ở thời điểm gần nhất và hai năm liền kề thời điểm vay vốn (trừ khách hàng mới thành lập và hoạt động trong qua trình vay vốn). Các báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Bên cạnh đó có thể có báo cáo kiểm toán nội bộ, báo cáo kiểm toán độc lập. Trong việc cho vay vốn của ngân hàng, tài sản thế chấp là một yếu tố vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, xét trên góc độ quản lý ngân hàng thì đây không phải là yếu tố quan trọng nhất. Bởi lẽ, ngân hàng không trông đợi vào việc xiết nợ khách hàng bằng cách thu hồi tài sản thế chấp của họ, mà ngân hàng mong muốn thu đợc cả gốc lẫn lãi từ dự án kinh doanh mà họ cho vay. Vì vậy thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh là một việc hết sức quan trọng. Trong bớc này, cán bộ tín dụng căn cứ vào bộ hồ sơ do khách hàng gửi đến ngân hàng, đa ra nhận xét tính hợp pháp về mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng mặt khác cũng xem xét tính hợp pháp, hợp lệ của kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng. Sau đó, cán bộ tín dụng xác định khả năng thực hiện dự án, nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng, cán bộ tín dụng cũng phải đa ra những đánh giá về:
- Thị trờng nguyên, nhiên vật liệu và các yếu tố đầu vào.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng.
- Xác định vốn của khách hàng khi tham gia vào sản xuất kinh doanh.
- Tính hợp lý của vòng quay vốn kỳ kế hoạch
Kiểm tra, giám sát vốn vay của khách hàng.
Bên cạnh việc nâng cao chất lợng của công tác thẩm định, ngân hàng cũng phải chú trọng tới công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo nghiêm túc các điều kiện của quy trình tín dụng. Một trong những nguyên nhân khiến cán bộ có tâm lý e ngại trong việc cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vay là do có tính rủi ro cao. Nếu cán bộ tín dụng làm tốt khâu kiểm soát chặt chẽ vốn vay thì sẽ hạn chế đợc rủi ro. Có nhiều cách đánh giá nhng cách đánh giá chung nhất là cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về khách hàng, đánh giá xem khách hàng là ngời vay tốt đến mức nào, và dự báo khách hàng đó có thể có khó khăn khi thanh toán món tiền vay hay không bằng cách giám sát những hoạt động kinh doanh của họ. Hiện nay, việc kiểm tra, giám sát món vaytại NHNo&PTNT Hà nội thơng do cán bộ tín dụng thực hiện dựa trên những số liệu, báo cáo do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, độ chính xác của những con số này cha cao. Để khắc phục đ- ợc tình trang đó, cán bộ tín dụng nên tận dụng triệt để cơ hội gặp gỡ khách hàng khi khách hàng đến ngân hàng trả lãi, khi đến thăm cơ sở của khách hàng, thu thập thông tin từ những bạn hàng của khách hàng đó, cán bộ, nhân viên những ngời
trực tiếp tham gia lao động tại cơ sở sản xuất đó...Ngoài ra, ngân hàng còn có thể thành lập một tổ chuyên giám sát vốn vay, có chơng trình giám sát riêng, gồm các cán bộ có năng lực để đánh giá hoạt động tài chính và kinh doanh của khách hàng.
Việc giám sát phải đợc thực hiện chặt chẽ từ trớc khi cho vay, trong quá trình cho vay, và sau khi cho vay. Điều này giúp ngân hàng có thể nắm bắt đợc việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích không, hoạt động kinh doanh có đúng hiệu quả không, khả năng sinh lợi từ dự án cũng nh vốn vay của ngân hàng.