Công tác chi trả tiền bảo hiểm:

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ kết hợp bảo hiểm học sinh&sinh viên tại cty bảo hiểm Petrolimex.doc.DOC (Trang 48 - 53)

III. Thực trạng triển khai nghiệp vụbảo hiểm kết hợp học sinh –

2.Công tác chi trả tiền bảo hiểm:

Khi tham gia bảo hiểm nếu không may gặp rủi ro ngời tham gia bảo hiểm sẽ đợc công ty bảo hiểm chi trả dựa trên những thiệt hại về sức khoẻ và mức trách nhiệm đã đợc thoả thuận trớc trong hợp đồng bảo hiểm. Công tác chi trả phải đảm bảo nhanh chóng chính xác để tạo đợc uy tín với khách hàng và nó cũng thể hiện chất lợng dịch vụ của công ty bảo hiểm.

Bảng 8: Tình hình chi trả nghiệp vụ BH kết hợp HS- SV tại PJICO (2000-2005)

1. Số vụ rủi ro tai nạn đã giải quyết trong năm Vụ 2.155 2.488 2.732 2.967 3.124 3.445 2. Số tiền chi trả Triệu đồng 2.564,491 3.131,090 3.793,382 3.9671,431 4.581,354 5.049,360 3. Số tiền chi trả bình quân một vụ Triệu đồng/vụ 1,190 1,258 1,388 1,396 1,461 1,467

Nhìn vào số liệu bảng 8 trên ta thấy số vụ tai nạn ngày càng tăng qua các năm và số tiền chi trả cũng tăng. Năm 2000 đã giải quyết chi trả 2.155 vụ tơng ứng với số tiền 2.564,49 triệu đồng, năm 2001 là 2.488 vụ tơng ứng với 3.131,09 triệu đồng, năm 2002 là 2.732 vụ tơng ứng với 3.739,38 triệu đồng, năm 2003 là 2.842 vụ tơng ứng với 3.967,43 triệu đồng, năm 2004 là 3.106 vụ tơng ứng với 4.581,35 triệu đồng, năm 2005 là 3.364 vụ tơng ứng với 5.049,36 triệu đồng. Điều này là do số học sinh tham gia bảo hiểm tại công ty tăng thêm và khi xã hội ngày càng phát triển thì rủi ro càng nhiều đặc biệt nớc ta là nớc đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc, môi trờng khá ô nhiễm trong khi điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cha tốt và nó cũng phản ánh phần nào công tác đề phòng hạn chế tổn thất của công ty. Để cụ thể ta xem xét tình hình chi trả ở các cấp học:

Bảng 9: Tình hình chi trả nghiệp vụ BH kết hợp HS- SV theo cấp học (2000-2005) Cấp học Số HS,SV tham gia BH bình quân (HS) Số vụ tai nạn rủi ro bình quân (vụ) Tỷ lệ sốHS,SV tham gia BH bị tai nạn rủi ro bình quân (%) Số tiền chi trả bình quân một vụ (triệu đồng/ vụ)

2.TH 189.914 1.272 0,67 0,98 3.THCS 95.630 860 0,90 1,40 4.THPT 46.600 344 0,74 1,26 5.ĐH- CĐ, THCN, DN 10.958 173 1,59 1,01 Trong đó:

Tỷ lệ số HS, SV tham gia BH bị tai nạn rủi ro bình quân = Số vụ tai nạn rủi ro bình quân / Số HS- SV tham gia BH bình quân

Qua số liệu bảng 9 ta thấy số vụ rủi ro tai nạn chủ yếu thuộc hai khối tiểu học và trung học cơ sở: 1.272 vụ và 860 vụ, tiếp đến là khối nhà trẻ mẫu giáo, trung học phổ thông và đại học, cao đẳng: 416 vụ, 344 vụ, 173 vụ. Số vụ rủi ro tai nạn ở hai khối tiểu học và trung học cơ sở là cao nhất bởi có số học sinh tham gia bảo hiểm nhiều nhất và cũng do ở lứa tuổi này các em ngoài rủi ro ốm đau bệnh tật thì đã bắt đầu tự tham gia nhiều vào các hoạt động và dễ gặp phải các rủi ro tai nạn đặc biệt là tai nạn giao thông.

ở hai khối đại học, cao đẳng và khối phổ thông trung học – ở hai khối này sức đề kháng bệnh tật của các em cũng tốt hơn và đã có đợc ý thức bảo vệ mình nên số vụ tai nạn ít hơn.

Tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ gặp rủi ro tai nạn thì khối đại học, cao đẳng và nhà trẻ mẫu giáo lại cao nhất: 1,59% và 1,31% trong khi số học sinh tham gia ở hai khối này không cao. Đặc biệt là khối đại học, cao đẳng tỷ lệ gặp rủi ro tai nạn gấp đôi tỷ lệ này ở khối tiểu học và trung học phổ thông. Điều này có thể giải thích do đây là lứa tuổi bắt đầu cuộc sống tự lập, tham gia òng hạn chế tổn thất ở hai khối này không đợc chú trọng ở các khối còn lại. Lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo thì các em còn quá nhỏ nên

bệnh tật cao hơn song lứa tuổi này bắt đầu có sự tiếp xúc nhiều với xã hội bên ngoài mà ít có sự kiểm soát của gia đình nên cũng gặp phải nhiều rủi ro đặc biệt là tai nạn giao thông. Và với tỷ lệ gặp rủi ro tai nạn cao hơn rất nhiều so với các khối khác nh vậy công ty cũng cần phải chú ý trong khâu khai thác để tránh tình trạng “lựa chọn nghịch” và kiểm tra kỹ các hồ sơ yêu cầu chi trả tiền bảo hiểm ở hai khối này để tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm.

Số tiền chi trả bảo hiểm phản ánh quy mô của tổn thất và sự giới hạn trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm. Qua số liệu bảng trên ta thấy số tiền chi trả bình quân một vụ trên dới 1 triệu đồng trong khi đó số tiền bảo hiểm mà Pjico áp dụng là từ 1 triệu đồng đến 10 triệu đồng nên ở đây nó chủ yếu phản ánh mức độ nghiêm trọng của vụ rủi ro tai nạn.

Số tiền chi trả bình quân một vụ ở khối trung học cơ sở là cao nhất: 1,4 triệu đồng/vụ, tiếp đến là khối trung học cơ sở: 1,26 triệu đồng/vụ.

Để phản ánh chất lợng của dịch vụ bảo hiểm thì tỷ lệ giải quyết chi trả tiền bảo hiểm cũng đóng vai trò quan trọng. Thời gian giải quyết nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ sẽ thuyết phục đợc khách hàng tiếp tục tham gia bảo hiểm tại công ty và thu hút đợc thêm nhiều khách hàng mới. Đó chính là khả năng, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp.

Bảng 10: Tình hình giải quyết khiếu nại chi trả nghiệp vụ BH kết hợp HS- SV tại PJICO (2000-2005)

Chi tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Số vụ khiếu

nại đòi giải quyết chi trả phát sinh trong kỳ

Vụ 2.160 2.495 2.737 2.961 3.122 3.470

2. Số vụ khiếu nại đòi giải quyết chi trả tồn đọng kỳ trớc chuyển sang

Vụ 102 109 114 116 123 125

3. Số vụ khiếu nại đòi giải quyết chi trả trong kỳ Vụ 2.262 2.604 2.851 3.077 3.245 3.595 4. Số vụ khiếu nại đã đợc giải quyết chi trả trong kỳ Vụ 1.155 2.488 2.732 2.967 3.124 3.445 5. Số vụ khiếu nại còn tồn đọng cha giải quyết trong kỳ

Vụ 107 116 119 110 121 125

6. Tỷ lệ giải

quyết chi trả % 95,27 95,55 95,83 96,42 96,23 96,49

7. Tỷ lệ tồn đọng % 4,73 4,45 4,17 3,58 3,77 3,51

Qua số liệu bảng 10 ta thấy tỷ lệ giải quyết chi trả đã có xu hớng tăng lên: năm 2000 là 95,27; năm 2001 là 95,55; năm 2002 là 95,83 ; năm 2003 là 96,42 ; năm 2004 là 96,23; năm 2005 là 96,49; đây là một

kết quả đáng khích lệ khẳng định sự cố gắng của công ty trong công tác chi trả tiền bảo hiểm cho khách hàng.

Tuy nhiên số vụ khiếu nại đòi giải quyết chi trả tồn đọng kỳ trớc chuyển sang vẫn còn cao. Cụ thể: năm 2000 là 107 vụ; năm 2001 là 116 vụ, năm 2002 là 119,năm 2003 là 110 năm 2004 là 121 năm 2005 là 125. Điều này có thể do thời gian chờ giải quyết tranh chấp, khiếu nại về các quyền lợi bảo hiểm kéo dài, khách hàng không nộp đủ các giấy tờ cần thiết tuy nhiên cũng chứng tỏ công ty cần xem xét lại công tác chi trả… bồi thờng của mình để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất góp phần hỗ trợ cho khâu khai thác. Muốn vậy công ty cần phải có đội ngũ giám định chi trả chuyên nghiệp đợc trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn đồng thời phải trung thực khách quan, có nh vậy mới đảm bảo cho công tác chi trả diễn ra nhanh chóng, thoả đáng để bảo vệ quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm gặp rủi ro tai nạn và đảm bảo công bằng giữa những ngời tham gia bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ kết hợp bảo hiểm học sinh&sinh viên tại cty bảo hiểm Petrolimex.doc.DOC (Trang 48 - 53)