Việt Nam là quốc gia đa dõn tộc, đa tớn ngưỡng với sự hiện diện của 54 dõn tộc và hàng chục loại hỡnh tụn giỏo, tớn ngưỡng dõn gian bản địa khỏc nhau. Vấn đề tụn giỏo tại cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số là một trong những mối quan tõm lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc hoạch định chủ trương, chớnh sỏch đối với tụn giỏo bởi nhiều nguyờn nhõn sõu xa khỏc nhau.
Thứ nhất, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta cư trỳ trờn một địa bàn rộng lớn, nằm rải rỏc tại cỏc khu vực miền nỳi, biờn giới tiếp giỏp với biờn giới cỏc nước Trung Quốc, Lào, Campuchia (Việt Nam cú khoảng 5.000 km đường biờn giới trờn đất liền), những nơi cú vị trớ chiến lược đặc biệt quan trọng về chớnh trị, kinh tế, an ninh và quốc phũng.
Thứ hai, đồng bào cỏc dõn tộc Việt Nam phõn bố khụng đồng đều: tập trung đụng ở cỏc khu vực đồng bằng, thành thị, trung tõm văn húa – chớnh trị (dõn tộc Kinh là chủ yếu), thưa thớt tại cỏc khu vực miền nỳi (khu vực cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống). Vỡ thế, trỡnh độ văn húa, trỡnh độ phỏt triển kinh
tế - xó hội của cỏc dõn tộc khụng đồng đều. Bờn cạnh đú, mỗi dõn tộc lại mang những sắc thỏi văn húa riờng. Sự bất đồng về ngụn ngữ, văn húa tớn ngưỡng, trỡnh độ kinh tế - xó hội dẫn đến những hệ lụy, khú khăn cho vấn đề tiếp cận cũng như quản lý tụn giỏo tại vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cú đạo.
Thời gian gần đõy, việc một bộ phận đụng đảo đồng bào dõn tộc thiểu số theo cỏc tụn giỏo và cỏc hoạt động lợi dụng tụn giỏo tại cỏc khu vực cú đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống phục vụ mục đớch chớnh trị đặt ra những yờu cầu mới đối với Đảng và Nhà nước trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch về dõn tộc và tụn giỏo, cựng một lỳc phải giải quyết cả hai vấn đề vốn phức tạp và nhạy cảm này. Vỡ những lý do trờn, xõy dựng chớnh sỏch tụn giỏo tại cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số là một trong những mối quan tõm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta những năm gần đõy.
Hiện nay, trờn lónh thổ Việt Nam cú một số lượng lớn đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống và theo những tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc nhau. Theo thống kờ, nước ta cú 53 dõn tộc thiểu số với khoảng trờn 10 triệu người sống tập trung chủ yếu ở 3 khu vực chớnh là Tõy Nguyờn, Tõy Bắc và Tõy Nam Bộ. Hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số vẫn giữ tớn ngưỡng nguyờn thủy đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh và thờ cỳng theo phong tục tập quỏn truyền thống. Sau này, theo thời gian cỏc tụn giỏo dần dần thõm nhập vào những vựng đồng bào dõn tộc thiểu số hỡnh thành nờn cỏc cộng đồng tụn giỏo. Điển hỡnh như cộng đồng theo Phật giỏo Nam tụng của người Khơ me, cộng đồng theo đạo Hồi của người Chăm, cộng đồng theo đạo Cụng giỏo và Tin Lành ở Tõy Nguyờn, …
- Cộng đồng người Khơ me theo Phật giỏo Nam tụng: Theo thống kờ của Ban Tụn giỏo Chớnh phủ, năm 2011 cú 1,3 triệu người Khơ me, 8.574 tăng và 454 ngụi chựa trong đồng bào Khơ me [73, tr.104]. Phật giỏo Nam
tụng truyền vào Nam Bộ từ rất sớm và trở thành một tụn giỏo cú mối quan hệ chặt chẽ với dõn tộc Khơ me, là đặc trưng cơ bản về dõn tộc và văn húa của người Khơ me.
- Cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi: Ở Việt Nam cú gần 100 nghỡn người dõn tộc Chăm, trong đú số người theo Hồi giỏo chớnh thống là 27.000 người và theo đạo Hồi khụng chớnh thống là 48.000 người [73, tr.460]. Ngoài ra cú hơn 30 ngàn người theo đạo Bà la mụn. Hồi giỏo du nhập vào dõn tộc Chăm từ thế kỷ XVI và cú nhiều ảnh hưởng trong việc hỡnh thành tõm lý đạo đức lối sống, phong tục tập quỏn và văn húa Chăm.
- Cộng đồng người theo đạo Tin Lành ở Tõy Nguyờn: Theo thống kờ năm 2012, ở nước ta cú gần 300 ngàn người dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn theo đạo Cụng giỏo và trờn dưới 400 ngàn người theo đạo Tin Lành [73, tr.304]. Ở khu vực miền nỳi phớa Bắc cú trờn dưới 38 ngàn người theo đạo Cụng giỏo và gần 170 ngàn người theo đạo Tin Lành tập trung tại khu vực cỏc tỉnh: Lai Chõu, Điện Biờn, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Tuyờn Quang, Bắc Cạn,…
Như vậy, ở Việt Nam hiện cú một số lượng khụng nhỏ tớn đồ cỏc tụn giỏo là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Trong những năm gần đõy, mặc dự được Đảng, Nhà nước quan tõm, đời sống đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đó được cải thiện đỏng kể, tuy nhiờn cũn nhiều khú khăn. Sự hạn chế về trỡnh độ dõn trớ, đời sống dõn sinh, thiếu đúi, thất học, bệnh tật,…là mối lo thường trực trong đời sống người dõn tộc thiểu số và là một trong những yếu tố để cỏc tụn giỏo len lỏi, tuyờn truyền, cỏc thế lực phản động lợi dụng kớch động chống phỏ Nhà nước ta. Chớnh vỡ thế, nõng cao đời sống kinh tế - xó hội và quản lý cỏc hoạt động tụn giỏo tại vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số là một trong những mối quan tõm hàng đầu của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.