Cỏc tụn giỏo ở Việt Nam cú mối liờn hệ quốc tế rộng ró

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tôn giáo ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 36)

Việt Nam là quốc gia đa tụn giỏo với sự hiện diện của 13 tụn giỏo bao gồm cả tụn giỏo ngoại nhập và tụn giỏo nội sinh, 37 tổ chức tụn giỏo được Nhà nước cụng nhận. Hầu hết cỏc tụn giỏo và tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam cú mối quan hệ quốc tế rộng rói.

Phật giỏo là tụn giỏo được du nhập vào Việt Nam sớm nhất từ Ấn Độ và Trung Quốc vào khoảng đầu thế kỷ I. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, Phật giỏo Việt Nam tiếp tục cú nững mối quan hệ với Phật giỏo cỏc nước trờn thế giới, nhất là ở khu vực chõu Á và Đụng Nam Á như: Srilanca, Miến Điện, Thỏi Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Trong đú, mối quan hệ của Phật giỏo Việt Nam chủ yếu tập trung ở một số tổ chức sau: ABCP (Asian Buddhist Conference for Peace – tổ chức Phật giỏo chõu Á vỡ hũa bỡnh), WFB (World Fellowship of Buddhists – Liờn đoàn thõn hữu phật tử thế giới),… Đồng thời, Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam cũng là thành viờn tớch cực của diễn đàn hội nghị đối thoại tụn giỏo thế giới, đối thoại tụn giỏo Á-Âu tổ chức tại hợp quốc, Mỹ, Indonesia, Phillipine, Singapore, Trung Quốc, Hà Lan, Úc, Tõy Ban Nha,… Giỏo hội đó cử cỏc tăng sĩ trẻ tham gia vào cỏc khúa đào tạo quốc tế học tập và nghiờn cứu nhằm tăng cường sự hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc tụn giỏo gúp phần vào sự ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị, an ninh xó hội và hũa bỡnh trong khu vực và trờn thế giới.

Cụng giỏo du nhập vào nước ta từ thế kỷ XVI thụng qua cỏc giỏo sỹ Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hội Thừa sai Paris,… dần tạo lập nờn cỏc mối quan hệ giữa Cụng giỏo Việt Nam với cỏc nước Chõu Âu đú. Giỏo hội Cụng giỏo Việt Nam cú quan hệ mật thiết với Giỏo triều Vatican, đồng thời mở rộng mối quan hệ sang Giỏo hội cỏc quốc gia khỏc như Giỏo hội Cụng giỏo Mỹ, Giỏo hội Cụng giỏo Phỏp, Giỏo hội Cụng giỏo ở Phillippin, Hàn Quốc,…

Hồi giỏo ớt nhiều cú mối quan hệ với cỏc tổ chức Hồi giỏo thế giới. Mối quan hệ này được xỏc lập chủ yếu thụng qua khối Chăm – Islam. Hồi giỏo

Việt Nam cú với mối liờn hệ với Hồi giỏo cỏc nước Ả Rập ở Trung Đụng, với Malaysia và Indonesia ở khu vực Đụng Nam Á,…

Tin Lành Việt Nam được truyền bỏ bởi tổ chức CMA (Mỹ) năm 1911 và được sự hỗ trợ thờm của nhiều hệ phỏi, tổ chức Tin Lành khỏc ở Mỹ, ở Chõu Âu và Hàn Quốc. Chớnh vỡ thế, Tin Lành Việt Nam cú mối quan hệ tương đối rộng với Tin Lành ở Mỹ, Bắc Âu, Tõy Âu, Hàn Quốc,…

Đạo Cao Đài là một tụn giỏo nội sinh, mang tớnh chất bản địa nhưng cũng sớm cú mối quan hệ quốc tế, đặc biệt là với tổ chức OMOTO giỏo Nhật Bản (năm 1935).

Bờn cạnh những mối quan hệ quốc tế mang yếu tố nước ngoài kể trờn, từ sau 1975, cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của nhõn dõn ta toàn thắng, cụng cuộc Cỏch mạng giải phúng dõn tộc của nhõn dõn ta giành được thắng lợi hoàn toàn, sự ra đi và định cư tại nước ngoài của một bộ phận giỏo sỹ, tớn đồ Việt Nam đó hỡnh thành một loại hỡnh mới trong quan hệ quốc tế cỏc tụn giỏo là quan hệ giữa cỏc tổ chức cỏ nhõn tụn giỏo trong nước với cỏc tổ chức, cỏ nhõn tụn giỏo là người Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.

Túm lại, quan hệ quốc tế của cỏc tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam, nhất là trong tỡnh hỡnh toàn cầu húa hiện nay rất đa dạng và phong phỳ. Cỏc mối quan hệ ấy ngày càng được mở rộng, thõm nhập tới hầu hết cỏc trung tõm tụn giỏo lớn trờn thế giới. Một mặt, hoạt động quan hệ quốc tế của cỏc tụn giỏo là loại hỡnh hoạt động đối ngoại đặc thự, ớt nhiều gúp phần tạo nờn những dấu ấn của Việt Nam trờn trường quốc tế. Mặt khỏc, do đặc thự của hoạt động tụn giỏo – một lĩnh vực nhạy cảm liờn quan tới đời sống chớnh trị - xó hội, thường được cỏc thế phản động lợi dụng để hoạt động chống phỏ với nhiều mục đớch khỏc nhau. Do đú, trong xu hướng toàn cầu húa và quốc tế húa cỏc vấn đề kinh tế, văn húa, xó hội, thực hiện quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động quốc tế của

cỏc tụn giỏo là một cụng tỏc phức tạp, đó, đang được Đảng và Nhà nước ta quan tõm hàng đầu. Cỏc vấn đề liờn quan tới quan hệ quốc tế của tổ chức tụn giỏo cần được Nhà nước xem xột giải quyết thỏa đỏng nhằm đảm bảo quyền tự do tớn ngưỡng tụn giỏo theo quy định của quốc gia, theo Cụng ước quốc tế về cỏc quyền Dõn sự chớnh trị mà Việt Nam đó tham gia, thể hiện rừ chớnh sỏch đối ngoại đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới với phương chõm: “Việt Nam muốn làm bạn, là đối tỏc tin cậy với tất cả cỏc nước”, gúp phần đấu tranh chống cỏc thế lực thự địch lợi dụng tụn giỏo chống phỏ sự nghiệp đổi mới của đất nước, ngăn chặn cỏc tụn giỏo hoạt động theo chiều hướng tiờu cực, hoạt động ngoài sự quản lý của nhà nước,…

Những đặc điểm tỡnh hỡnh tụn giỏo Việt Nam như đó núi trờn là bức tranh toàn cảnh về tụn giỏo ở Việt Nam. Đú chớnh là cơ sở thực tiễn để Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương chớnh sỏch quản lý đối với tụn giỏo.

Cú thể núi, quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động tụn giỏo là một phần khụng thể thiếu đặt ra trong việc quản lý xó hội núi chung. Thực tiễn hoạt động quản lý xó hội ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung là minh chứng rừ nột nhất chứng tỏ đú là nhu cầu tất yếu của mỗi quốc gia, dõn tộc. Khụng cú sự quản lý nhất quỏn, phự hợp, cỏc tụn giỏo sẽ phỏt triển một cỏc tự do dẫn tới khụng kiểm soỏt, mõu thuẫn và tạo ra những mối hiểm họa khỏc liờn quan tới cỏc vấn đề chớnh trị, văn húa, xó hội, nhất là ở một quốc gia đa dõn tộc, đa tụn giỏo như Việt Nam. Chớnh vỡ thế, quản lý nhà nước về tụn giỏo là hoạt động cần thiết ở Việt Nam, đũi hỏi nhà quản lý cần phải nhạy bộn nắm bắt tỡnh hỡnh biến động về chớnh trị - xó hội trong đú cú tụn giỏo nhằm cú những hoạch định chớnh sỏch về tụn giỏo chi tiết và phự hợp với tỡnh hỡnh đặc thự của quốc gia.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tôn giáo ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 36)