Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng trong thờ

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế.doc (Trang 46 - 66)

4. ý nghĩa của việc hạn chế rủi ro tín dụng chứng từ

2.1 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng trong thờ

ngân hàng trong thời gian qua.

Với chủ trơng phát triển nền kinh tế mở, nhằm nhanh chóng đa n- ớc ta hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam không ngừng tăng lên cả về chất và l- ợng. Kết quả đó phải kể đến những đóng góp không nhỏ của ngân hàng Việt Nam trong vai trò là trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nớc và đối tác nớc ngoài.

Trong sự phát triển chung của cả nớc, thành phố cảng Hải Phòng cũng không nằm ngoài guồng quay ấy. Và ngân hàng Ngoại Thơng Hải Phòng đã đóng góp vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại của thành phố. Trong thanh toán quốc tế chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ là các phơng thức thanh toán đợc các nhà xuất nhập khẩu sử dụng phổ biến. Trớc năm 1990, thanh toán xuất nhập khẩu với các nớc XHCN là chủ yếu theo phơng thức ghi sổ và thanh toán đa biên qua ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế (MBES) Moscow còn hình thức thanh toán tín dụng chứng từ là không đáng kể. Bớc sang kinh tế thị trờng từ năm 1990 các phơng thức thanh toán kiểu này không còn tồn tại, phơng thức thanh toán hàng đổi hàng và nhờ thu không còn nhiều. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã trở thành một phơng thức chiến u thế, giá trị thanh toán hàng năm không ngừng tăng. Có thể nói phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán phổ biến và thuận tiện nhất hiện nay.

Chất lợng phục vụ nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank Hải Phòng ngày càng tốt hơn khi ngân hàng chính thức

tham gia vào mạng lới thanh toán quốc tế SWIFT (từ ngày 6/3/1995) để hoà nhập với hệ thống thanh toán tiền tệ và tài chính quốc tế. Nó đã đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng: an toàn, hiệu quả, nhanh chóng và chính xác. Với công nghệ cao, mạng SWIFT hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên có nghiệp vụ vững vàng và vi tính hoá giao dịch thanh toán đạt chất lợng cao.

Kết quả hoạt động thanh toán L/C đựơc thống kê một vài năm gần đây nh sau:

Bảng 1 : Doanh số mở và thanh toán L/C hàng nhập khẩu

Đơn vị :nghìn USD

Năm Mở L/C Thanh toán L/C

Số l- ợng Trị giá Tăng giảm % Số l- ợng Trị giá Tăng giảm % 1999 368 28.342 360 29.551 2000 422 35.010 6.668 23,5 400 35.462 5.911 20 2001 486 53.448 18.438 52,7 474 53.998 18.536 52

Bảng 2 : Doanh số mở và thanh toán L/C hàng xuất khẩu Đơn vị :nghìn USD

Năm L/C mở L/C thanh toán

Số l- ợng Giá trị Tăng giảm % Số l- ợng Giá trị Tăng giảm % 1999 140 12.716 131 7.733 2000 130 15.600 2.884 23 288 1.053 2.320 30 2001 135 11.732 -3.868 -25 286 8.941 -1.112 -11

Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Hải Phòng

Để cụ thể ta có biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán L/C xuất nhập khẩu tại Vietcombank Hải Phòng

Doanh số thanh toán L/ C tại Vietcombank Hải Phòng

2955 1 3546 2 5399 8 773 3 1005 3 8941 0 1000 0 2000 0 3000 0 4000 0 5000 0 6000 0 Năm Doanh số Doanh số thanh toán L/ C hàng nhập khẩu Doanh số thanh toán L/ C hàng xuất khẩu 1999 2000 2001

Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu qua Vietcombank Hải Phòng năm 2001 đạt 53.998 nghìn USD tăng 52% so với năm 2000. Doanh số thanh toán nhập khẩu một số mặt hàng chính trong năm 2001 của Vietcombank Hải Phòng là sắt, thép, nhựa đờng do nhu cầu xây dựng tăng. Các đơn vị nhập khẩu qua Vietcombank Hải Phòng gồm 25 đơn vị trong đó một số đơn vị có kim ngạch nhập khẩu lớn nh công ty da giày, lecolex, công ty cổ phần giấy, công ty dịch vụ tàu biển...

Doanh số thanh toán xuất khẩu qua Vietcombank Hải Phòng năm 2001 đạt 8.941 nghìn USD. Số mở tăng 3,8% tổng giá trị mở giảm 2,75%, số bộ chứng từ giảm thanh toán giảm 0,69%, tổng giá trị thanh toán giảm 11%. Nguyên nhân là một số doanh nghiệp không ký đợc hợp đồng xuất khẩu. Ngoài ra một số đơn vị quan hệ lâu năm cũng giảm giá trị thanh toán. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là lợn sữa, hải sản, quần áo, giấy, đồ hộp... Một số thị trờng xuất khẩu chủ yếu Nhật, Hồng Kông, Trung Quốc...trong đó thị trờng Nhật chiếm 51% tổng giá trị xuất khẩu, thị trờng Hồng Kông 33%. Doanh nghiệp có giao dịch lớn nhất là Hạ Long Simexco chiếm 32,35%. Năm 2001 có 17 đơn vị giao dịch thanh toán.

Nhìn chung tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua Vietcombank Hải Phòng năm 2001 tăng so với năm 2000 là 38% mặc dù giá trị xuất khẩu có giảm. Ngân hàng cần phát huy hơn nữa nâng cao giá trị xuất nhập khẩu và thu hút đợc nhiều khách hàng mới đến giao dịch.

2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

2.2.1 Thực trạng rủi ro trong thanh toán hàng xuất khẩu ph- ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

Trong nghiệp vụ này Vietcombank Hải Phòng đóng vai trò là ngân hàng thông báo L/C (Advising bank) ngân hàng chiết khấu (Negotiging bank).

Rủi ro kỹ thuật

Theo lý thuyết, các rủi ro xảy ra đối với ngân hàng mở thờng có mức độ thiệt hại vất chất là nhỏ. Trên thực tế cũng gần đúng nh vậy. Nguyên nhân xảy ra rủi ro cho các ngân hàng thông báo thờng là các nguyên nhân mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ. Khi các rủi ro thuộc loại này xảy ra hậu quả của nó làm cho quá trình phục vụ thanh toán cho khách hàng của ngân hàng bị chậm trễ. Sau khi khắc phục đợc những sự cố này, quá trình thanh toán có thể đợc tiếp tục nhng do chậm trễ về mặt thời gian, uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút. Tuy mức độ thiệt hại về mặt vật chất không lớn nhng hậu quả gián tiếp của nó thì rất nghiêm trọng. Đó là mất đi một lợng khách hàng do họ chuyển giao dịch thanh toán sang ngân hàng khá. Trong thời gian vừa qua mặc dù có nhiều cố gắng nhng một số rủi ro kiểu này vẫn thờng xảy ra đối với Vietcombank Hải Phòng. Rủi ro kỹ thuật xảy ra ở từng khâu, từng công đoạn trong quá trình thanh toán.

Với vai trò là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, Vietcombank Hải Phòng có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:nhận L/C và t vấn cho khách hàng.

+ Nhận L/C từ ngân hàng nớc ngoài gửi đến và thông báo cho ngòi hởng lợi Việt Nam.

Tất cả các L/C và các sửa đổi bổ xung liên quan nhận đợc từ ngân hàng đại lý phải thông báo đầy đủ kịp thời cho ngời hởng lợi. Trớc khi thông báo cho khách hàng, ngân hàng thông báo phải kiểm tra tính chân thức của L/C bằng việc xem L/C đã đợc xác nhận mã hay cha (đối với L/C mở bằng telex). Nếu L/C mở bằng SWIFT thì nó có đợc sử dụng đúng mẫu hay không (các mẫu điện MT700, MT701,

MT707). Nếu L/C mở bằng th thì đối chiếu mẫu chữ ký đợc uỷ quyền của ngân hàng đại lý. Sau khi đã kiểm tra tính chân thực của L/C, Vietcombank tiến hành lập hồ sơ L/C, ghi chép vào sổ theo dõi, lu số liệu vào máy vi tính nh qui định, đồng thời lập chứng từ thu thủ tục phí theo biểu phí hiện hành (20 USD một L/C) và gửi th thông báo cho khách hàng. Th thông báo L/C làm thành 2 bản, một bản giao cho khách hàng một bản lu tại hồ sơ L/C.

Trên thông báo L/C phải lu ý khách hàng nghiên cứu kỹ L/C có điều khoản nào không đúng theo hợp đồng đã ký hoặc cần phải thay đổi thì liên hệ trực tiếp với ngời mua để sửa đổi L/C.

Trờng hợp những L/C mà ngân hàng không thể xác nhận đợc tính chân thực (nh chữ kí không đúng, hoặc không có trong mẫu chữ ký, mã khoá sai, không đúng mẫu điện SWIFT...) thì phải thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết mà không thông báo cho khách hàng. Trờng hợp khách hàng có yêu cầu thông tin thì chỉ giao cho khách hàng bản sao L/C mà ngân hàng không chịu trách nhiệm gì về việc cung cấp thông tin ấy hoặc ngân hàng có thể từ chối thông báo L/C. Việc từ chối phải đợc thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết.

Việc thông báo L/C cho khách hàng là các nhà xuất khẩu Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu chính xác, rõ ràng, kịp thời và phải gỉ bản gốc L/C và kèm theo bản thông báo cùng với phiếu thu thủ tục phí.

+ Nghiên cứu L/C để t vấn cho khách hàng tại Việt Nam

Khi nhận đợc L/C từ ngân hàng nớc ngoài gửi tới, với chức năng là ngân hàng thông báo, Vietcombank có thể giúp đỡ xem xét các điều khoản, điều kiện trong L/C có đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu không.

- Hiện nay Vietcombank có hơn 1300 ngân hàng đại lý ở hơn 85 quốc gia trên thế giới nhng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán XNK. Hiện nay có nhiều ngân hàng Vietcombank có quan hệ thanh

toán mà không có quan hệ đại lý nên khó khăn trong việc xác định tính chân thực của L/C cũng nh việc đòi tiền các ngân hàng này.

- L/C mở bằng th hoặc xác nhận bằng th có tới 90% là sai mẫu chữ ký hoặc không có mẫu chữ ký đăng ký nên phải điện yêu cầu xác nhận bằng Telex có mã. Với những ngân hàng có quan hệ đại lý thì việc xác định không khó khăn lắm nhng với những ngân hàng không có quan hệ đại lý thì phải xác nhận qua ngân hàng thứ ba, có trờng hợp ngân hàng này không đồng ý xác nhận nên phải nhờ một ngân hàng khác. Có một số ngân hàng đại lý cha có thiện chí trong việc hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngân hàng mà họ thiên về bảo vệ quyền lợi khách hàng trong nớc cũng nh cố tình bắt lỗi bộ chứng từ để tránh rủi ro. Điển hình là các ngân hàng Hàn Quốc, Hongkong thờng thanh toán chậm, các L/C mở ở các thị trờng này thờng có điều khoản thanh toán bất lợi cho nhà xuất khẩu nh đòi tiền từ ngân hàng thứ 3 là chi nhánh của họ ở nớc thứ 3 bằng hối phiếu. Điều này làm mất thời gian và chi phí của khách hàng.

- Việc sửa đổi L/C cũng là vấn đề cần quan tâm. Theo điều 11 và 13 của UCP500 qui định trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng thông báo khi nhận đợc những chỉ thị về sửa đổi L/C. Khi nhận đợc sửa đổi của ngân hàng mở L/C cho khách hàng sau khi đã kiểm tra tính chân thực của sửa đổi L/C.

Vietcombank không thông báo sửa đổi L/C nếu Vietcombank không phải là ngân hàng thông báo L/C gốc, đồng thời báo ngay cho ngân hàng mở L/C về việc không thông báo đó.

- Trên thực tế có những L/C hoặc sửa đổi L/C phải sau hàng tháng mới thông báo đợc. Khách hàng trong nớc cần L/C để giao hàng nhng không có nên lỡ chuyến hàng của họ. Thậm chí có L/C không thông báo đợc phải gửi trả lại cho ngân hàng mở, tốn kém điện phí mà không thu đợc của bên mở cũng nh bên hởng.

- Điện nhiều khi bị chập, telex bị ngắt quãng, thậm chí có điện nhận sai số.

- Việc đòi tiền ngân hàng ngân hàng hoàn trả khác ngân hàng mở L/C cũng gặp nhiều khó khăn. Nếu chứng từ phù hợp thì việc đòi tiền thuận lợi song trên thực tế các chứng từ hàng xuất có tới 80% là sai sót. Nên khi gửi chứng từ đi đòi tiền phải chờ ngân hàng mở chấp nhận thanh toán mới đợc đòi tiền ngân hàng hoàn trả. Vì vậy có những bộ chứng từ có giá trị ít khi thanh toán xong không đủ tiền trả các chi phí.

- Việc nhận chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra bộ chứng từ cũng còn nhiều bất cập. Nhận đợc thông báo L/C, ngời xuất khẩu thực hiện giao hàng và lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C. Tuỳ thuộc vào qui định của L/C mà ngời xuất khẩu xuất trình chứng từ tại đâu. Đối với trờng hợp L/C qui định L/C có hiệu lực thanh toán tại Vietcombank thì bộ chứng từ đó phải đợc xuất trình tại Vietcombank. Hoặc L/C cho phép chiết khấu tự do thì bộ chứng từ theo L/C đó đợc xuất trình tại Vietcombank hay bất cứ ngân hàng nào theo sự lựa chọn của ngời xuất khẩu. Lúc này Vietcombank có thể vừa là ngân hàng thông báo vừa là ngân hàng thanh toán cho ngời hởng lợi và đòi tiền ngân hàng mở L/C

Một bộ chứng từ thanh toán thờng gồm các chứng từ sau -Hoá đơn thơng mại

-Vận đơn

-Bảng kê đóng gói chi tiết -Hoá đơn bảo hiểm

-Giấy chứng nhận trọng lợng,chất lợng,đóng gói,xuất xứ, khử trùng....

Việc kiểm tra chứng từ bảo đảm phù hợp, chặt chẽ các mặt sau -Loại, số lợng chứng từ xuất trình

-Thời hạn xuất trình

-Nội dung, yếu tố của chứng từ phù hợp với qui định của L/C Một bộ chứng từ hoàn hảo phải phù hợp với các điều kiện trên hai phơng diện

-Mỗi chứng từ phải phù hợp với qui định củaL/C và theo qui định của UCP 500.

-Các chứng từ phải phù hợp với nhau.

Việc kiểm tra bộ chứng từ hiện nay có thực trạng nh sau: có khách hàng muốn ngân hàng không đợc bắt lỗi họ vì nh vậy gây khó dễ cho họ, có khách hàng lại cho rằng ngân hàng phải kiểm tra và phát hiện mọi sai sót, phát hiện tất cả các bất hợp lệ trớc khi gửi đi n- ớc ngoài. Điều này gây khó khăn cho cán bộ ngân hàng trong việc kiểm tra bộ chứng từ vì trong UCP500 chỉ qui định ngân hàng phải kiểm tra một cách hợp lý bộ chứng từ chứ không chỉ ra thế nào là hợp lý. Nếu xảy ra tranh chấp giữa các bên thì cán bộ ngân hàng gặp rất nhiều. Trên thực tế có tới 80% chứng từ có sai sót.

Các sai sót th ờng xảy ra từ bộ chứng từ.

+ Các bất hợp lệ thờng gặp trong hối phiếu:

- Ngời xuất khẩu không thể giao hàng đúng nh quy định trong L/C nhng không xin sửa đổi gia hạn L/C và ký phát hối phiếu đòi tiền, ngời ký phát hối phiếu đã quá hạn hiệu lực của L/C.

- Sai tên và địa chỉ các bên liên hệ do lỗi chính tả khi đánh máy. - Số tiền ghi trên hối bằng số và bằng chữ không khớp nhau hoặc khác với giá trị L/C do lỗi chính tả hoặc sơ sót khi nhập bộ chứng từ

+ Các bất hợp lệ thờng gặp trong hoá đơn thơng mại:

- Tên, địa chỉ ngời mua hoặc ngời bán khác với L/C hoặc các chứng từ khác

- Số bản hoá đơn phát hành không đầy đủ so voái yêu cẩu của L/C hoặc ngày lập hóa đơn không hợp lý. Ví dụ nh ngày lập hoá đơn sau ngày lập vận đơn hoặc sau ngày hết hiệu lực của L/C.

- Số lợng đơn gía mô tả hàng hoá và tổng giá trị hàng hoá trên hoá đơn không đầy đủ hoặc không phù hợp với những nội dung quy định trên L/C.

+ Các bất hợp lệ thờng gặp trong phiếu đóng gói trọng lợng: - Ngời xuất khẩu không xuất trình đầy đủ các bản phiếu đóng gói/trọng lợng đầy đủ nh L/C quy định

- Ngày lập phiếu sau ngày ký vận đơn

- Phần mô tả hàng hoá không ghi đầy đủ và ký mã hiệu cần có đợc nêu trong L/C

- Trên phiếu ghi sai tên ngời gửi hoặc ngời nhận

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế.doc (Trang 46 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w