Các biểu hiện nhận biết rủi ro thanh toán th tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế.doc (Trang 29 - 33)

3. Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức thanh toán tín

3.5.Các biểu hiện nhận biết rủi ro thanh toán th tín dụng

Các rủi ro trong thanh toán th tín dụng luôn luôn tiềm ẩn trong suốt quá trình thời gian thanh toán. Các biểu hiện để nhận biết rủi ro này thể hiện ở trớc, trong và sau khi thực hiện thanh toán L/C. Có những biểu hiện rất dễ nhận biết, tuy nhiên có những biểu hiện cần phải có những kiến thức chuyên môn mới phát hiện ra đợc.

Trong thanh toán hàng nhập khẩu, ngân hàng thơng mại với chức năng là ngân hàng mở L/C. Để quyết định có mở L/C cho khách hàng ngân hàng phải xem xét kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Với

một doanh nghiệp mà tình hình tài chính có vấn đề thì đó là dấu hiệu đầu tiên cho biết rủi ro thanh toán th tín dụng có thể xảy ra. Chất lợng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhập khẩu là biểu hiện để ngân hàng nhận biết rủi ro có thể xảy ra hay không. Với những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng đang có nhu cầu lớn trong nớc cũng nh có thị trờng tiêu thụ rộng thì khả năng thanh toán cao và rủi ro đối với ngân hàng thấp. Ngoài ra quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng từ trớc cũng là nguyên tố nhận biết rủi ro. Đặc biệt với những khách hàng giao dịch lần đầu thì rất khó thẩm định đợc thiện chí của khách hàng.

Khi nhà nhập khẩu đã nhận hàng hoá từ cảng về rồi thì biểu hiện nhận biết rủi ro là khách hàng trì hoãn việc thanh toán, cũng nh kiếm cớ bộ chứng từ có lỗi để thanh toán chậm.

Trong thanh toán hàng xuất khẩu, rủi ro có thể xảy ra với những L/C đợc mở bởi ngân hàng cha có quan hệ thanh toán tín nhiệm, cũng nh tình hình tài chính kém mà cha có xác nhận của ngân hàng uy tín. Với những L/C trả chậm kèm theo những điều khoản quy định về đòi tiền rắc rối(ngân hàng trả tiền không phải là ngân hàng mở) là dấu hiệu của rủi ro thanh toán L/C có thể xảy ra.

• Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh toán L/C

Khi nhà nhập khẩu vì lý do nào đó không thanh toán cho ngân hàng khi đến hạn, thì buộc ngân hàng phải trích tiền trong tài khoản tiền gửi của khách để thanh toán. Nếu trong tài khoản tiền gửi không đủ thì ngân hàng phải cho vay bắt buộc với lãi xuất quá hạn hiện hành. Ngời ta có thể xem xét mức độ rủi ro thanh toán th tín dụng qua chỉ tiêu:

Tỉ lệ cho vay bắt buộc/ tổng giá trị thanh toán

Khoản cho vay bắt buộc này sẽ có hai khả năng xảy ra: khách hàng thanh toán cả gốc và lãi quá hạn, còn lại khách hàng không có

khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ, phá sản... do vậy ngân hàng phải chịu khoản rủi ro tín dụng này. Chỉ số sau phản ánh phản ánh thực sự tổn thất thanh toán th tín dụng:

Tỉ lệ tổn thất = Tổng giá trị tổn thất / Tổng giá trị cho vay bắt buộc (Tổng giá trị thanh toán)

Đây là chỉ tiêu phản ánh những tổn thất mà ngân hàng có thể gặp phải. Chính vì vậy việc nhận biết các biểu hiện của rủi ro thanh toán L/C và việc đo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro là công việc không kém phần quan trọng trong việc quản lý rủi ro thanh toán L/C của ngân hàng.

3.6.Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán th tín dụng của ngân hàng thơng mại

Quản lý rủi ro thanh toán th tín dụng là công việc thờng xuyên và thiết yếu trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Để hạn chế đợc rủi ro và tránh những tổn thất lớn thì ngân hàng phải kiểm soát đợc những rủi ro. Rủi ro thanh toán L/C là điều không tránh khỏi, có những rủi ro ngân hàng ngân hàng có thể kiểm soát đợc và những rủi ro ngân hàng không thể kiểm soát đợc (rủi ro bất khả kháng). Đối với rủi ro bất khả kháng, các ngân hàng chỉ chống đỡ bằng cách lập quỹ dự phòng tài chính. Khả năng dự phòng cao, tính chủ động chống đỡ càng lớn.

- Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng th- ơng mại thờng tiến hành thẩm định kỹ lỡng trớc khi cho vay. Các cán bộ ngân hàng phải xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng tạo lợi nhuận cũng nh phơng án kinh doanh trớc khi cho vay nhập khẩu hàng hoá. Khi còn cha tin tởng vào khách hàng ngân hàng chỉ cho vay mở th tín dụng bằng vốn tự có với mức kí quỹ 100% mà không cho vay để mở th tín dụng. Cho vay phải có đảm bảo để sử lý các khoản nợ quá hạn mà khàch hàng có vật đảm bảo các ngân hàng

thờng có bộ phận quản lý nợ khó đòi, quá hạn hoặc bán nợcho các công ty mua bán nợ của ngân hàng.

- Để hạn chế rủi ro thanh toán, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ các ngân hàng thơng mại thờng có kế hoạch xác định cầu ngoại tệ từ đó tìm biện pháp đáp ứng nhu cầuđó nh đi vay của ngân hàng nhà nớc, của các tổ chức tín dụng khác, mua của các tổ chức kinh tế và nhận gửi tiết kiệm của nhân dân.

- Rủi ro tỉ giá tác động đến các ngân hàng thơng mại tơng đối lớn do sự bất ổn định của giá trị đồng tiền, đặc biệt là các quốc gia đang bị khủng hoảng tài chính tiền tệ, bất ổn định chính trị... Vì vậy các ngân hàng thơng mại hạn chế rủi ro này bằng việc tham gia hợp đồng kì hạn, hợp đồng tơng lai...

- Để hạn chế rủi ro kỹ thuật các ngân hàng thơng mại không ngừng nâng cao nghiệp vụ của cán bộ thanh toán cũng nh tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng. Ngân hàng kiểm tra kỹ L/C trớc khi gửi tới ngân hàng nớc ngoài. Kiểm tra kỹ bộ chứng từ nhận đợc sau đó mới thông báo cho ngời xuất khẩu

Đơng đầu với rủi ro là điều không thể thể tránh khỏi khi hớng đến các mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận. Muốn thu đợc lợi nhuận thì phải quản lý hoặc hạn chế đợc rủi ro. Có ba biện pháp mang tính nguyên tắc thờng áp dụng để giảm mức rủi ro: đa dạng hoá, chuyển rủi ro, tìm kiếm thêm các thông tin về các chọn lựa và hậu quả.

- Đa dạng hoá: có nghĩa là hớng hoạt động thanh toán th tín dụng đến đa dạng loại hình L/C, khách hàng, thị trờng XNK... Mà các hậu quả của hoạt động thanh toán đó không liên quan chặt chẽ với nhau. Nh vậy đã hạn chế đợc rủi ro không hệ thống. Đa dạng hoá càng thuận lợi khi khoản thanh toán khác hớng và hậu quả có quan hệ đối nghịch.

- Chuyển rủi ro: khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nhng cũng có nhiều lợi nhuận, nhà kinh doanh có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro cho các chủ thể khác có khả năng chịu đựng rủi ro (nh công ty bảo hiểm) bằng cách mua bảo hiểm hoặc chung lng gánh chịu rủi ro hoặc bán rủi ro. Biện pháp này hiệu quả đặc biệt với rủi ro tín dụng. Các ngân hàng thơng mại chuyển rủi ro bằng các hình thức mua bảo hiểm cho vay, cho vay đồng tài trợ, bán rủi ro cho các công ty mua nợ, các trung gian tài chính khác

- Tìm kiếm thêm thông tin về khách hàng các quyết định dựa trên sự thiếu thông tin hoặc thông tin không cân xứng sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Nếu ngân hàng nắm bắt đợc nhiều thông tin về khách hàng về thị trờng... thì có thể hạn chế đợc rủi ro.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế.doc (Trang 29 - 33)