Tình hình khách hàng trong nớc tham gia thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng L/C qua VCB:

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thanh toán quốc tế bằng phương phức tín dụng chứng từ.doc (Trang 53 - 56)

- Số tiền chiết khấu luôn dới 100% trị giá hoá đơ n( tối đa là 98% trị giá hoá đơn) Thực chất đây là nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng hay cho vay thế chấp L/C chứ cha phả

d. Tình hình khách hàng trong nớc tham gia thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng L/C qua VCB:

khẩu bằng L/C qua VCB:

Trong những năm còn “độc quyền” về hoạt đông thanh toán quốc tế ,tất cả mọi thành phần tham gia thanh toán đều phải thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam , Tuy nhiên sau chính sách tất cả mọi Ngân hàng thơng mại đều có quyền tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế thì VCB không còn là độc quyền nữa, và thị phần về thanh toán luôn luôn có sự cạnh tranh với các Ngân hàng thơng mại khác . Với truyền thống và thế mạnh trong thanh toán quốc tế Ngân hàng Ngoại thơng vẫn là Ngân hàng thơng mại đợc những nhà xuất khẩu trong nớc chọn làm Ngân hàng để thực hiện thanh toán .Do luôn luôn có những chính sách khách hàng hợp lý mà có rất nhiều khách hàng là những khách hàng giao diịch với giá trị lớn ,và là khách hàng thờng xuyên của VCB. Cụ thể một số khách hàng có mối giao dịch lớn và thờng xuyên nh :

- Công ty Vinafood I: năm 2000 thanh toán qua VCB : 64.000.000 USD Năm 2001 thanh toán qua VCB : 111.000.000 USD

- Công ty Petrolimex: Thanh toán qua VCB là : 18.000.000 USD

- Mặt hàng dệt may : Thanh toán gần 21.000.000 USD

May 10 : Với 65 bộ L/C đạt gần 2.000.000USD Tổng công ty dệt may (51 bộ L/C ) đạt : 3.300.000USD Toconcap HCM với 100 bộ L/C đạt khoảng 2.000.000USD - Năm 2001 ngành thuỷ sản có lợng xuất khẩu rất lớn khoảng hơn 1 tỷ USD. Nhng trị giá hàng thuỷ sản xuất khẩu thanh toán qua VCB không nhiều, tăng không đáng kể so với năm 2000. Riêng thị trờng Singapore của Seaprodex Hà Nội ít hơn so với năm 2000.

Có nhiều khách hàng hiện không còn giao dịch với VCB trong thị trờng xuất khẩu nh Intimex ( Thị trờng Singapore và Malaysia) chỉ còn giao dịch với thị trờng Iraq vì một số L/C xuất trong miền Nam, một số L/C chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác.

Vilexim hầu nh giao dịch rất ít tại VCB, đặc biệt là hàng lạc. Vilexim có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Nông nghiệp.

Ozion- Hanel có nhiều L/C trị giá lớn xuất hàng điện tử. Thời gian trớc ta không thực hiện Marketing với công ty này vì họ giao dịch tại First VinaBank. Nay phần hành đợc biết Ozion- Hanel chuyển sang giao dịch với Ngân hàng Công thơng và Citi Bank.

- Năm 2001 nghành thuỷ sản có lợng xuất khẩu rất lớn khoảng 1 tỷ USD. Nhng trị giá hàng thuỷ sản xuất khẩu thanh toán qua VCB không nhiều, tăng không đáng kể so với năm 2000. Riêng thị trờng Singapore của Seaprodex Hà Nội ít hơn so với năm 2000.

-Vinafimex hiện đang giao dịch với Citi Bank.

- Matexim cả năm 2001 chỉ có 1 L/C hàng thiếc thỏi thị trờng Singapore.

Nhìn chung khối lợng khách hàng trong nớc giao dịch và thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thơng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn so với các Ngân hàng thơng mại khác , tuy số lợng lần giao dịch tơng đối lớn nhng gía trị mỗi lần thanh toán thờng là nhỏ , khả năng thu hồi và hoàn trả đang càn gặp nhiều khó khăn.

Doanh số các mặt hàng Xuất khẩu có tỷ trọng lớn thanh toán qua VCB bằng ph- ơng thức TDCT:

Biểu 4

Thị trờng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tỷ trọng

D.Số Ttrọng (%) D.Số Ttrọng (%) D.Số Ttrọng (%) 00/99 % 01/00 % Dầu thô 969,1 44,7 1415 48.9 1924 50,3 46,0 35,97 Gạo 648,2 29,9 868,2 30,0 1056 27,6 33,9 21,6 Cà phê 130.08 6,0 118,6 4,1 126,3 3,3 -8,7 6,49 Dệt may 104,1 4,8 78,1 2,7 84,2 2,2 -25.0 7,8 Thuỷ sản 134,4 6,2 179,4 6,2 344,3 9,0 33,5 91,9 Than đá 82,3 3,8 110 3,8 130 3,4 33,6 18,18 Hàng khác 99,7 4,6 124,4 4,3 160,7 4,2 24,8 29,2 Tổng doanh số 2168 2894 3826 33,49 32,3

Theo nguồn: Phòng thanh toán xuất khẩu VCB Hà Nội

Liên hệ với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nớc ta hiện nay cho thấy rằng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn đợc thực hịên thanh toán qua VCB bằng phơng thức tín dụng chứng từ, tỷ trọng về doanh số thanh toán qua các năm vẫn tăng đều. Cơ cấu mặt hàng thanh toán xuất khẩu qua VCB cũng không có nhiều thay đổi, có một số mặt hàng mới thanh toán qua VCB nhng với giá trị thanh toán thấp, Dầu thô vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng cũng nh doanh số lớn nhất trong các mặt hàng thanh toán qua VCB ( hầu nh hoạt động thanh toán mặt hàng này đợc thực hiện ở chi nhánh VCB Vũng Tàu), mặt hàng này hàng năm đều đạt trên 45% trong tổng doanh số các

mặt hàng thanh toán qua VCB (năm 1999 là 44,7%, năm 2000 là 48,9% và năm 2001 đạt 50,3% đa doanh số thanh toán lên tới 1924 triệu USD. Các mặt hàng nh gạo , thuỷ hải sản cũng tăng đều qua các năm, duy chỉ có mặt hàng Cà phê là có sự biến động do tình hình thị trờng cà phê thế gới biến động tuy tỷ trọng có phần giảm xút trong tổng doanh số thanh toán nhng trên thực tế doanh số mặt hàng này vẫn giữ đợc mức tăng trởng ổn định , mặt hàng dệt may nớc ta xuất khẩu sang châu âu, và một số nớc châu á . năm 2000 có tỷ trọng giảm xuống là do khó khăn trong việc cấp giấp phép và hạn nghạch hàng dệt may sang châu âu . Một số mặt hàng khi mối quan hệ của nhà xuất khẩu trong nớc và Nhà nhập khẩu ở nớc ngoài đã có đợc mối quan hệ vững chức thì họ thờng chuyển sang sử dụng các phơng thức thanh toán khác nhằm đạt hiệu quả hơn nh nhờ thu hay chuyển tiền mà không dùng tới phơng thức thanh toán TDCT.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thanh toán quốc tế bằng phương phức tín dụng chứng từ.doc (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w