Công tác quảnlý món vay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay.doc (Trang 61 - 63)

III/ Những mặt còn hạnchế trong quá trình cho vay dự án đầu t chiều sâu nhà máy xi măng Yên Thế Nâng công suất từ 20.000T/năm lên

2. Công tác quảnlý món vay

Nhìn chung việc quản lý khoản vay này đợc thực hiện khá nghiêm túc và chặt chẽ: cán bộ tín dụng thờng xuyên xuống nhà máy để kiểm tra tình hình hoạt động, cho chúng ta thấy rằng đợc các cán bộ tín dụng ở Ngân hàng Đầu ta và Phát triển Thanh Trì là những ngời có trách nhiệm và thực sự là tâm huyết với nghề nghiệp. Thực hiện việc phát vay đúng với nguyên tắc, đúng chế độ, kiểm tra bảo đảm nợ vay hết sức chặt chẽ và chi tiết, việc thu nợ, thu lãi đợc nhắc nhở và hối thúc thờng xuyên và đã không ngừng theo dõi sát sao mọi hoạt động sản xuất của chủ dự án và doanh nghiệp. Những công tác này đã làm hạn chế rất nhiều cho món vay của ngân hàng tránh đợc các rủi ro tiềm ẩn và có điều kiện để xử lý kịp thời mọi biến cố và bất trắc xảy ra.

Chỉ có điều là việc thẩm định dự án không chính xác sẽ gây ra nhiều bất trắc và do đó dẫn đến việc quản lý món vay gặp nhiều khó khăn gây nên những sai lệnh so với dự án của ngân hàng và làm cho những điều khoản đợc thoả thuận nh trong hợp đồng không đợc đảm bảo nh tiến độ phát vay trong hợp đồng ghi rõ thực hiện xong trong vòng 4 tháng (tức là hết tháng 10/1997) nhng đến nay mới chỉ có 2.589.150 nghìn đồng đợc phát vay. Điều này sẽ làm cho giai đoạn vận hành của dự án bị chậm lại, khoản phải trả cho quý IV/1997 đã chậm sau một năm, không hiểulà 100 triệu cam kết trả vào quý II/1997 có thực hiện đợc không? Vì hiện nay công suất chỉ đạt 12.000T/năm còn cha bằng trớc khi cải tạo là 20.000T/năm. Nguyên nhân chính của việc giảm công suất này là đầu t không đồng bộ, khi mua cái này mới thì cái kia đã hao mòn một phần nên nó không đảm bảo đủ công suất; đồng thời vừa sản xuất vừa cải tạo xây dựng thì cũng làm ảnh hởng đến công suất. Bên cạnh đó không thể không nói đến vấn đề thị trờng tiêu thụ chậm, nâng công suất lên sẽ làm ứ đọng hàng dẫn đến ứ đọng vốn, nh vậy chắc gì đã tốt hơn. Vấn đề chính hiện nay là không hiểu đợc máy không đạt đợc công suất cao hơn hay là muốn sản xuất với công suất cao hơn. Với tình hình này rất có thể doanh nghiệp sẽ nhận đủ sự phát vay vì công suất của máy khó có thể đạt đợc cao hơn và cao hơn cha hẳn đã cải tạo đợc khả năng thanh toán, biết đầu càng làm cho cho nó xấu đi, chẳng hạn chúng ta ngồi đợi thời gian trả lời hay sao?

Vì vậy với dự án này, theo tôi cần phải tìm hiểu rõ thêm nguyên nhân chính của việc gia hạn để có biện pháp xử lý kịp thời, đừng để cho nó quá muộn thì mọi việc sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều.

Chơng III

Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NHĐT & PT Hà Nội - chi nhánh Thanh Trì I/ Những vấn đề còn tồn tại

Đất nớc ta đang trong quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Nói theo quan điểm của triết học thì chúng ta đang ở trong giai đoạn tíchluỹ vềlợng để đến một "điểm nút" nhảy vọt đa Việt Nam trở thành một con rồng mới trong khu vực kinh tế năng động nhất thế giới. Trong giai đoạn quá độ này, cái cũ bị dập tắt nhng cha tắt hẳn, cái mới đang nảy sinh phát triển nhng cha đầy đủ, mọi giá trị dờng nh bị đảo lộn, đan xen vào nhau. Nói cụ thể hơn là trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội thể chếp pháp lý còn cha đồng bộ, cụ thể hoá nếp nghĩ, cách làm, phơng thức quản lý cũ còn len lỏi, thậm chí còn in đậm trong một bộ phận nào đó của con ngời Việt Nam.

Với những ngời làm công tác tín dụng nói riêng, chủ ngân hàng nói chung điều tối quan trọng là phải có tầm "nhìn xa trông rộng" thâu tóm đợc những gì đã xảy ra ảnh hởng của nó là nguy cơ hay cơ hội cho ngân hàng để từ đó có các biện pháp kịp thời. Nói nh vậy không có nghĩa là cán bộ tín dụng có thể "tởng t- ợng" ra các tình huống trong tơng lai mà từ những gì hiện có, đã có và bằng t duy sáng tạo, bằng những phơng pháp luận khoa học tìm ra những hạn chế và dự đoán đợc những rủi ro. Cán bộ tín dụng phải thực sự là những ngời "miệng nói tay làm".

Nhìn nhận từ Ngân hàng đầu t và Phát triển Thanh Trì trong hiệu quả cho vay các dự án phát triển, tôi thấy còn có một số hạn chế sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay.doc (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w