Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả cho vay các dự án phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay.doc (Trang 67 - 71)

triển

1. Với ngành ngân hàng

Phải thực sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi suy nghĩ, mỗi cán bộ ngân hàng phải tự bản thân mình nâng cao kiến thức và trình độ học vấn để có thể tiếp cận mọi thông tin và xử lý các thông tin đó một cách nhanh nhất.

- Trang bị thêm về cơ sở vật chất kỹ thuật để có thêm điều kiện thu thập và kiểm tra các thông tin.

- Cán bộ ngân hàng phải luôn tận dụng mọi thời gian để làm việc.

- Một trong những hạn chế khó khắc phục trong công tác thẩm định dự án đầu t của ngân hàng là thẩm định về khía cạnh kỹ thuật. Trong khi cán bộ tín dụng nói riêng, cán bộ ngân hàng nói chung chỉ am hiểu về lĩnh vực tài chính ngân hàng đã tạo ra khe hở cho các doanh nghiệp.

2. Về phía doanh nghiệp

- Cần phải trung thực trong khi báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Sự trung thực của doanh nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng nhìn nhận đợc các vấn đề một cách chính xác và sẽ có đợc giải pháp, t vấn, giúp đỡ doanh nghiệp (DN).

- Thờng xuyên kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động của mình, có biện pháp quản lýdự án một cách chặt chẽ, nếu có sự bất trắc xảy ra phải xử lý kịp thời, tránh sự làm liều có thể báo với ngân hàng cùng nhau giải quyết.

3. Về phía nhà nớc và các cơ quan chức năng khác.

Đất nớc ta đang trong giai đoạn quá độ, còn quá nhiều việc cần phải làm. Trớc mắt, để có thể tạo điều kiện cho ngân hàng, ngân hàng và các cơ quan cần phải:

- Tạo cho ngân hàng một hành lang rộng hơn để hoạt động nh khung lãi suất, các dự án chủ yếu do nhà nớc chỉ định.

- Cần cho phép Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì có một số quyền hạn nhất định tránh sự rờm rà về thủ tục hành chính xét duyệt cho vay.

- Cần trang bị thêm cho ngành ngân hàng các cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lợng hoạt động, thu thập thông tin.

- Các cơ quan chính quyền, các cơ quan có liên quan nên tạo điều kiện giúp đỡ ngân hàng trong quá trình thu thập thông tin, giúp đỡ về vấn đề kỹ thuật, giúp đỡ trong quá trình xử lý tín dụng.

- Toà án kinh tế cần phải nghiêm minh trong quá trình xử lý tín dụng, giúp đỡ ngân hàng thu hồi đợc vốn.

- Các bộ chủ quản khi xét duyệt về luận chứng kinh tế kỹ thuật phải làm việc thực sự nghiêm túc, không nên ký duyệt một cách vô trách nhiệm.

- Cần tạo điều kiện cho các cán bộ mở thêm các kiến thức về chuyên môn.

- Cần sớm ban han hành các chính sách cụ thể về việc thuê đất đai, cầm cố bảo lãnh tài sản, có kế hoạch rõ về quy hoạch xây dựng các cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp yên tâm đầu t, ngân hàng yên tâm bỏ vốn.

Nói tóm lại, để có thể nâng cao hiệu quả cho vay các dự án phát triển, một mình ngân hàng không thể thực hiện đợc các giải pháp của mình mà cần phải có sự giúp đỡ của các cơ quan, của nhà nớc, của doanh nghiệp để tạo nên sự đồng bộ trong việc thực hiện.

kết luận

Nền kinh tế thế giới tiềm ẩn những cơn sóng gầm dữ dội. Tình trạng bị nén lại của các quan hệ tiền tệ toàn cầu và cuộc cạnh tranh thơng mại giữa các nớc, sự bất ổn định của nhiều cuốc gia và khu vực, mức độ trầm trọng ngày càng

một tăng lên của các thảm hoạ môi trờng và các tệ nạn xã hội... sẽ đặt xu hớng tăng trởng chung trớc những trở ngại không nhỏ. Với tính toàn cầu ngày càng sâu sắc đã ràng buộc số phận các nền kinh tế với nhau chặt chẽ hơn nhng cũng nghiệt ngã hơn. Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ nhìn thấy bức tranh kinh tế thế giới nhìn chung là tơi sáng cho những năm cuối thế kỷ này. Xu thế toàn cầu hoá đang mở ra một triển vọng phát triển thơng mại thế giới, chu chuyển vốn năng động. Trớc những cơ hội và thách thức đó Việt Nam phải sớm tạo cho mình một con đờng đi, một nền tảng vững chắc. Để tạo ra một môi trờng kinh tế phát triển và lành mạnh không con con đờng nào ngắn hơn bằng con đờng tạo vốn cho nền kinh tế .

Với một nền kinh tế cha có thị trờng chứng khoán hoạt động, tạo vốn thông qua hệ thống tín dụng ngân hàng sẽ là con đờng gần nhất đa đất nớc ta tới đích. Song điều này chỉ đợc nếu việc sử dụng vốn thực sự có hiệu quả. Với nhng dự án phát triển chứa đựng nhiều rủi ro vấn đề hiệu quả sẽ quyêt định đến sự thành bại trong công cuộc cải tạo đất nớc. Ngân hàng đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện quy trình cho vay bằng thẩm định tốt các dự án, bằng quản lý chặt chẽ các món vay để thực sự có đợc "một vốn bốn lời" song nếu chỉ riêng sự nỗ lực một mình ngân hàng thì vấn đề hiệu quả trong cho vay các dự án khó có thể thực hiện đợc, cho nên cần phải có sự nỗlực và góp sức chung của khách hàng các cơ quan chức năng tạo nên thành công của dự án.

Với mỗi sinh viên chúng ta sắp sửa bớc vào thực tế trên thơng trờng, để có sự thành công trong mỗi quyết định cho vay của mình ngoài sự trang bị về chuyên môn, về cơ sở khoa học cần phải có nhiệt huyết với nghề nghiệp. Một lần nữa tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thu Thảo cùng các thầy cô giáo trong Khoa Ngân hàng - Tài chính đã tận tình giúp đỡ, trang bị cho tôi nhiều kiến thức trớc khi bớc vào nghề.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triển NHĐT & PT 3

1. Vai trò của dự án phát triển 3

a. Khái niệm dự án phát triển b. Vai trò của dự án phát triển

2. NHĐT & PT với vai trò tài trợ cho dự án phát triển 7 II/ Một vài chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả cho vay dự án phát triển 9 1. Thực hiện tốt quy trình thẩm định dự án phát triển 9 a. Vì sao phải thẩm định dự án phát triển trong ngân hàng

b. Nội dung thẩm định dự án phát triển + Nguyên tắc thẩm định

+ Qui trình thẩm định + Phơng pháp thẩm định

2. Lãi suất, hạn mức cho vay, thời hạn cho vay 27

a. Lãi suất

b. Hạn mức vay vốn c. Thời hạn vay vốn

3. Quản lý món vay 30

a. Vai trò quản lý món vay b. Quy trình quản lý

Chơng II: Hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NHĐT & PT Hà Nội - chi

nhánh Thanh Trì 37

A. Một số nét đặc trng của NHĐT & PT Hà Nội- chi nhánh Thanh Trì 37

I/ Giới thiệu chung 37

II/ Tình hình huy động và sử dụng vốn 39

B. Quá trình cho vay và thực trạng cho vay đối với dự án cải tạo nhà

máy xi măng Yên Thế 41

suất 20.000T/năm

1. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 41

1.1. Về tổ chức sản xuất kinh doanh 41

1.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 42

2. Thẩm định dự án vay vốn 47

2.1. Cơ sở pháp lý của dự án 47

2.2. Phân tích dự án 48

3. Nhận xét đánh giá chung 56

II. Quản lý món vay của dự án 57

1. Thực hiện phát vay 57

2. Kiểm tra đảm bảo nợ vay 58

3. Thu nợ, thu lãi 58

4. Phân tích tín dụng thờng xuyên 58

III. Những mặt còn hạn chế trong quá trình cho vay dự án đầu t chiều sâu nhà máy Yên Thế nâng công suất từ 20.000T/năm lên 40.000T/năm

59

1. Công tác thẩm định 59

2. Công tác quản lý món vay 63

Chơng III: Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NH ĐT và PT Thanh Trì

64

I. Định hớng hoạt động của ngân hàng 64

II. Giải pháp 66

III. Kiến nghị nâng cao hiệu quả cho vay 68

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay.doc (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w