Trong công tác quảnlý món vay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay.doc (Trang 64 - 65)

III/ Những mặt còn hạnchế trong quá trình cho vay dự án đầu t chiều sâu nhà máy xi măng Yên Thế Nâng công suất từ 20.000T/năm lên

2.Trong công tác quảnlý món vay

Vì cha có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực kỹ thuật nên việc kiểm tra bảo đảm nợ vay chỉ là "linh nghiệm". Cán bộ ngân hàng chỉ biết căn cứ vào các hợp đồng thơng mại để kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc cho nên không đợc chính xác vì nếu nh có sự thông đồng của 2 bên mua bán thì ngân hàng không thể nào biết đợc.

Việc kiểm tra này diễn ra rất nhiều lần, cứ mỗi lần phát vay lại thực hiện việc kiểm tra. Song cha có biên bản cụ thể, cha quản lý món vay. Việc phân tích tín dụng thờng xuyên vẫn hết sức đơn giản và sơ sài.

Quá trình xử lý tín dụng còn nhiều vớng mắc nh những khoản nợ vay không thu hồi đợc nợ đã phải thực hiện khoan nợ, các tài sản thế chấp rất khó phát mại do giá trị thế chấp chủ yếu là những tài sản đợc hình thành sau khi vay vốn, nên sau khi phát mại cũng là lúc dự án không có hiệu quả, máy móc thanh lý chẳng đợc bao nhiêu.

Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng trên trớc hết là do việc thẩm định dự án không chính xác nên dẫn đến dự án làm ăn không có hiệu quả mà vẫn đợc vay vốn. Do trình độ về mặt kỹ thuật của cán bộ ngân hàng hầu nh là không có, tất cả đều dựa vào các kỹ s của chính doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó mối quan hệ lâu năm với doanh nghiệp cũng là cái hạnchế cho việc kiểm tra bảo đảm nợ vay một cách chi tiết cụ thể. Và cũng do mối quan hệ này nên việc tính tín dụng thờng xuyên là sơ sài, hình thức vì ngân hàng tin tởng vào doanh nghiệp. Việc xác định tài sản thế chấp trong thẩm định là rất khó khăn do đến lúc xử lý tín dụng gặp nhiều trở ngại. Nhà nớc cha có một cơ quan nào hay một nguyên tắc chung nào để xác định tài sản thế chấp mà chủ yếu vẫn dựa vào thoả thuận giữa ngời vay và ngân hàng.

Thực hiện việc cho vay các dự án phát triển là cho các doanh nghiệp nhà nớc vay vốn trong khi đó bản chất của doanh nghiệp quốc doanh mang tính chậm chạp trong kinh doanh, cồng kềnh trong bộ máy quản lý, tổ chức, ỷ vao sự bù đắp che chở của nhà nớc theo cơ chế cũ dẫn đến cho vay các doanh nghiệp quốc doanh kém năng động hơn, kém hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay.doc (Trang 64 - 65)