Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty phích nước Rạng Đông.doc.DOC (Trang 61 - 62)

- Tổ chức và triển khai thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001

3.2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Điều này cho thấy, công ty kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ chứ không dựa chủ yếu vào năng lực của mình. Công ty cần có kế hoạch trả nợ, tăng nguồn vốn kinh doanh.

- Năm 2002, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng so với năm 2001 về số tuyệt đối là 44.168 triệu. Điều đó cho thấy, công ty sử dụng hợp lý nguồn vốn và duy trì đợc mục tiêu tăng trởng.

+ Việc sử dụng vốn tăng lên là do sự tiếp tục tăng lên của các khoản phải thu chiếm tỷ lệ khá cao là 68,1% tơng đơng với 30.080 triệu và hàng tồn kho chiếm 16,54%. Công ty cần đẩy mạnh biện pháp thu hồi vốn, tiêu thụ sản phẩm.

+ Nguồn vốn tăng lên do công ty vẫn tiếp tục vay nợ ngắn hạn chiếm 69,93% giảm so với 2001 tuy nhiên đây vẫn là tỷ lệ cao, sự tăng lên của nguồn vốn quỹ chiếm 23,56% tăng so với 2001. Điều này là rất tốt song công ty vẫn có giải pháp cho các khoản nợ ngắn hạn để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán, cần tăng nhanh hơn nữa về nguồn vốn kinh doanh.

Với kết quả trên, trong những năm kinh doanh tới, công ty nên vay nợ dài hạn để tránh những khoản nợ đến hạn sớm và đẩy nhanh công tác tiêu thụ.

3.2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh

Bảng 15 : Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Các khoản phải thu 40.561 72.189 102.269

2. Hàng tồn kho 42.002 57.696 65.004

3. Nợ ngắn hạn 59.627 107.001 137.892

4. Nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên

22.936 22.884 29.381

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2000- 2002

Qua bảng trên, ta thấy: cả 3 năm nhu cầu vốn lu động thờng xuyên đều lớn hơn không sự tăng giảm giữa các năm là không đáng kể. Nghĩa là các khoản phải thu và hàng tồn kho > Nợ ngắn hạn, tại đây các sử dụng ngắn hạn của công ty lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn mà công ty có đợc từ bên ngoài. Công ty phải dùng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho phần chênh lệch này. Công ty cần nhanh chóng giảm các khoản phải thu và nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho.

Bảng 16: Vốn lu động thờng xuyên

1. Tài sản cố định 79.188 80.814 79.662

2. Vốn chủ sở hữu 56.520 65.902 72.238

3. Nợ dài hạn 59.364 57.356 53.223

4. Vốn lu động thờng xuyên 36.696 42.444 45.799

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2000-2002

Qua bảng tính toán trên, ta thấy cả 3 năm vốn lu động thờng xuyên đều >0 và tăng dần qua 3 năm. Điều này cho thấy, nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t tài sản cố định, phần d thừa này đầu t vào tài sản lu động. Đồng thời tài sản lu động >Nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán của công ty là tốt. Song tỷ lệ các khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn do vậy cần giảm các khoản phải thu và tăng cờng đầu t vào tài sản cố định.

Bảng 17 : Vốn bằng tiền

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Vốn lu động thờng xuyên 36.696 42.444 45.799 2. Nhu cầu vốn lu động th-

ờng xuyên

22.936 22.884 29.381

Vốn bằng tiền 13.760 19.560 16.418

Ta thấy rằng vốn bằng tiền của công ty 3 năm đều dơng tuy có giảm ở năm 2002. Tài sản cố định đợc tài trợ đầy đủ bằng nguồn vốn dài hạn, phần d thừa đợc tài trợ cho các tài sản lu động khác, điều này là rất tốt. Công ty cần cố gắng duy trì tăng vốn bằng tiền và đầu t vào tài sản cố định hợp lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty phích nước Rạng Đông.doc.DOC (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w