I Cơ sở xây dựng và định hớng tổng quát trong chiến lợc kinh doanh của Công ty.
1. Các căn cứ để xây dựng chiến lợc kinh doan hở Công ty
Trong những năm gần đây vấn đề kinh doanh đợc coi nh là bánh lái cho hoạt động sản xuất của Công ty. Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất của Công ty trong những năm vừa qua có thể rút ra đợc những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty và nguy cơ, cơ hội của Công ty.
Mặt mạnh:
Khả năng cung cấp vốn từ cấp trên xuống là khá tốt, Công ty có thể vay đợc từ nguồn ngân sách nhà nớc.
Uy tín của Công ty trên thị trờng đã đợc nhiều ngời biết đến bởi vì Công ty đã thành lập cách đây hơn 40 năm.
Nguồn hàng BQP đảm bảo cho Công ty hàng năm khá ổn định. Đội ngũ cán bộ quản lý khá trẻ năng động dám nghĩ, dám làm.
Mặt yếu:
Vấn đề đội ngũ Marketing của Công ty còn yếu.
Phụ thuộc vào nguồn hàng do Tổng cục Hậu cần cung cấp. Việc phát huy sáng kiến đổi mới thiết bị công nghệ còn chậm. Vốn lu động còn nhỏ.
Cơ hội:
Có thể tạo đợc nhiều sản phẩm mới vì đợc trang bị máy móc tơng đối hiện đại.
Đời sống, thu nhập những năm gần đây của các cá nhân ngày càng cao hơn nhất là ở những thành phố lớn cho nên dân chúng có khả năng chi tiền nhiều hơn.
Khách hàng nhiều nơi bắt đầu hớng tới sản phẩm của Công ty.
Nguy cơ:
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều nhất là trong lĩnh vực ngành may có nhiều Công ty nổi tiếng từ lâu.
Khách hàng mong có nhiều sản phẩm mới hơn, mẫu mã kiểu dáng và chất lợng tốt hơn.
Phối hợp mặt mạnh - cơ hội:
Nguồn vốn của Công ty đợc cung cấp trên xuống có thể vay đợc từ nguồn ngân sách quốc phòng và Nhà nớc.
Nguồn hàng Bộ quốc phòng khá ổn định. Tạo đợc nhiều sản phẩm mới.
Phối hợp mặt mạnh - nguy cơ:
Uy tín của Công ty trên thị trờng gắn với tên tuổi Công ty. Đối thủ cạnh tranh của Công ty ngày càng nhiều.
Phối hợp mặt yếu - cơ hội:
Đội ngũ Marketing còn yếu. Mở rộng phạm vi tiêu thụ.
Phát huy sáng kiến đổi mới thiết bị công nghệ.
Phối hợp mặt yếu - nguy cơ:
Chất lợng sản phẩm cha đảm bảo. Phụ thuộc nhiều vào cấp trên.
Khách hàng cần nhiều sản phẩm mới chất lợng cao.
Từ đây ta có thể thấy:
Mặt mạnh - cơ hội nhằm vào thị trờng hàng may mặc cao cấp và hàng xuất khẩu gia công ngày càng nhiều.
Mặt mạnh - nguy cơ phối hợp mặt mạnh với nguy cơ chính của Công ty, xem xét đối thủ cạnh tranh với uy tín và tên tuổi của Công ty. Công ty chú ý đến sản phẩm truyền thống là đo may hàng quân phục cán bộ, chiến sĩ đã sản xuất từ lâu.
Mặt yếu - cơ hội Công ty có một số mặt yếu nhng có thể vợt qua bằng cách tranh thủ các cơ hội sẵn có để mở rộng phạm vi của Công ty ra thị trờng nớc ngoài nhất là đối với hàng xuất khẩu. Đối với hàng kinh tế nội địa, Công ty cũng cần phải đầu t hơn vào chiều sâu của Marketing tiếp cận với thị trờng.
Mặt yếu - nguy cơ Công ty cần lắng nghe những yếu tố mà khách hàng đóng góp, từ đó đa ra những giải pháp hợp lý nhằm giảm bớt đợc tối thiểu những mặt yếu - nguy cơ có thể xảy ra trong hiện tại và tơng lai.
Qua ma trận SWOT trên ta thấy để xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh Công ty 20 cần căn cứ vào các điều kiện sau:
1.1. Căn cứ vào môi trờng kinh doanh.
Môi trờng và cơ hội.
* Việc đẩy mạnh chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc.
Bớc vào năm 2002, đất nớc ta vẫn phải đối đầu với những khó khăn, thách thức lớn lao đó là tình hình kinh tế - xã hội trên toàn cầu có xu hớng bất ổn, tăng trởng chậm lại của nền kinh tế vẫn cha đợc khắc phục, sức mua của các tầng lớp dân c tăng chậm, hàng hóa ứ đọng nhiều, giảm giá kéo dài liên tục, các tệ nạn xã hội và tệ quan liêu, tham nhũng vẫn cha bị đẩy lùi. Nhà nớc ta không hề né tránh thực tế đó, đã có nhiều chủ trơng, chính sách, biện pháp nhằm khắc phục có hiệu quả nhất những khuyết điểm và yếu kém để tạo ra thế và lực mới. Giai đoạn từ nay tới năm 2010 là bớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Từ nay đến năm 2010 nớc ta phấn đấu tăng trởng kinh tế từ 4 - 5 %/ năm. Trong đó sản xuất công nghiệp tăng 14 - 15% /năm; tỷ trọng công nghiệp phấn đấu đạt 30 - 35 %. Theo nhiều dự báo giai đoạn 2001 - 2010 nền kinh tế Việt Nam sẽ cất cánh đạt mức tăng trởng 6% /năm trong đó công nghiệp tăng khoảng
dự tính vào năm 2010 sẽ là 986USD. Đến năm 2020 nớc ta phấn đấu trở thành một nớc công nghiệp.
Hiện nay Nhà nớc lại đang có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng đầu t máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời Nhà nớc cũng đang cải cách hệ thống hành chính và chính sách thuế theo hớng khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng đầu t đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh.
Nh vậy bức tranh kinh tế trong những năm tới là tơng đối khả quan, một cơ hội thuận lợi đó Công ty 20 xây dựng chiến lợc kinh doanh cho mình.
* Nhu cầu dệt - may và thời trang trong nớc ngày càng tăng: do thu nhập của ngời dân dần đợc nâng cao, đời sống ngày càng khá giả nhất là khu vực thành thị và các thành phố lớn, nên ngời tiêu dùng cũng dành tiền cho mua sắm nhiều hơn. Đây cũng là một cơ hội tốt đối với Công ty.
* Thị trờng xuất khẩu hàng may mặc phát triển mạnh.
Trong những năm tới, nớc ta phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng xuất khẩu khoảng 24 - 28%. Nhà nớc sẽ có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu một cách mạnh mẽ trong đó mặt hàng dệt - may vẫn là một trong những mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng lớn trong hàng xuất khẩu của nớc ta trong những năm tới. Hơn nữa nớc ta lại sắp ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào ASEAN và tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Những điều đó chứng tỏ thị trờng xuất khẩu dệt - may tới đây sẽ rất sôi động và có nhiều triển vọng sáng sủa.
* Công ty có khả năng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn nữa ngoài những khách hàng truyền thống hiện nay. Họ sẽ là những khách hàng mới tiêu thụ những sản phẩm mới của Công ty.
Môi trờng và đe dọa.
Ngoài những cơ hội nêu trên, Công ty 20 cũng sẽ phải đối phó với những đe dọa có thể xảy ra từ môi trờng kinh doanh. Cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở các nớc Đông á tuy đã phần nào các nớc này đã phục hồi đ-
ợc kinh tế nhng cũng đã làm cho tính cạnh tranh về giá cả của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong đó có hàng dệt - may xuất khẩu giảm đi rõ rệt.
Hơn nữa là một Công ty còn nhiều mặt hàng phải sản xuất theo kế hoạch của Tổng cục hậu cần - Bộ quốc phòng nên nếu có sự thay đổi trong kế hoạch của cấp trên thì Công ty sẽ gặp phải những bất lợi, nhất là xu hớng tinh giảm biên chế quốc phòng và giảm số lợng quân thờng trực trong quân đội hiện nay.
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt - may trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp làm ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu, Quota khan hiếm, nhất là các CAT nóng nh CAT 78, 15... thiếu nhiều so với nhu cầu khách hàng.
Tuy nhiên mối đe dọa lớn nhất đối với Công ty 20 chính là việc phải đối phó với quá nhiều đối thủ cạnh tranh với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Theo thống kê, hiện nay cả nớc có 115 doanh nghiệp Nhà nớc, 28 xởng may của các công ty dệt, hơn 700 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hơn 100 liên doanh và Công ty 100% vốn nớc ngoài tham gia vào thị trờng dệt - may.
Dới đây là số liệu về các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty 20 (biểu 12).
Biểu 12: Các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty 20
Tên công ty Sản phẩm chính Thị trờng xuất khẩu