II Một số giải pháp chủ yếu góp phần xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh của Công ty 20.
1. Cần thành lập thêm một bộ phận Marketing có tính chất chuyên môn hóa tại Công ty.
Trong phần phân tích và đánh giá đã nêu, Công ty 20 cha có một bộ phận nào chuyên phụ trách việc xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh, đặc biệt là chiến lợc thị trờng và chiến lợc Marketing hỗn hợp. Do đó đã làm hạn chế và cản trở công tác tiêu thụ sản phẩm, chiếm lĩnh thị trờng của công ty. Chính vì vậy việc tạo lập bộ phận này là hết sức cần thiết cho nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Thông qua kiến nghị của bộ phận Marketing, một sản phẩm hay một dịch vụ sẽ đợc quyết định có hay không đa vào sản xuất.
Đa ra ý kiến trên xuất phát từ chỗ: một sản phẩm hay một dịch vụ đợc quyết định sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng không phải do ý muốn chủ quan của Công ty mà chính là do nhu cầu thị trờng đòi hỏi. Ngày nay khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì vấn đề marketing càng trở lên quan trọng đối với việc sản xuất kinh doanh của Công ty, Marketing tồn tại và phát triển với chức năng liên kết quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty với thị tr- ờng.
Từ cách đặt vấn đều nêu trên, chức năng nhiệm vụ của bộ phận Marketing trong Công ty 20 đợc xác định nh sau:
- Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng: sản phẩm, hàng hóa hấp dẫn ngời mua có thể là vị trí mới hoặc cũng có thể do các đặc tính sử dụng của nó luôn luôn đợc cải tiến và nâng cao, kiểu cách, mẫu mã, màu sắc của nó luôn đợc đổi mới cho phù hợp với nhu cầu đa dạng, phong phú của ngời tiêu dùng. Marketing có chức năng làm cho sản phẩm luôn thích hợp với nhu cầu thị trờng. Bộ phận Marketing không làm công việc của các nhà kỹ thuật, các nhà sản xuất nhng nó chỉ ra cho Phòng kỹ thuật chất lợng và Phòng tổ chức sản xuất rằng cần sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, với khối lợng là bao nhiêu và thời điểm nào thì tung ra thị trờng. Bộ phận Marketing thông qua việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng phải đa ra đợc cho Phòng kĩ thuật - chất l- ợng, Phòng tổ chức sản xuất những định hớng đúng đắn về nghiên cứu và phát triển sản phẩm mà thị trờng đang có nhu cầu.
- Chức năng phân phối sản phẩm: chức năng này bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối u của sản phẩm từ sau khi kết thúc quá trình sản xuất đến khi nó đợc giao cho các bộ phận khác nhau và đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng.
Thực hiện chức năng này bộ phận Marketing có các nhiệm vụ sau:
+ Tìm hiểu những ngời tiêu thụ và lựa chọn ngời, những ngời tiêu thụ có khả năng nhất.
+ Hớng dẫn khách hàng về thủ tục ký kết hợp đồng, các đơn đặt hàng, chuẩn bị chứng từ vận tải, doanh mục gửi hàng, chỉ dẫn bao gói, ký hiệu mẫu mã và các thủ tục khác để sẵn sàng giao hàng.
+ Tổ chức đội vận tải của Công ty hoặc hớng dẫn khách hàng về địa điểm, các thủ tục cần thiết để thuê phơng tiện vận tải với thời gian, điều kiện vận tải và giá cớc vận tải phù hợp.
+ Tổ chức hệ thống kho tàng tại các điểm mút của kênh phân phối và tiêu thụ để có khả năng tiếp nhận và giải toả nhanh chóng dòng hàng hóa vào và dòng hàng hóa ra. Tổ chức vấn đề bao gói, vận chuyển hợp lý.
+ Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ ngời tiêu thụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua hàng.
+ Phát hiện sự trì trệ, ách tắc của các kênh phân phối có thể diễn ra trong quá trình vận động của hàng hóa và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Chức năng tiêu thụ hàng hóa: chức năng này trớc đây là do phòng tổ chức sản xuất thực hiện, Công ty cần chuyển chức năng tiêu thụ cho bộ phận Marketing với hai nhiệm vụ chủ yếu, đó là:
+ Kiểm soát về giá cả.
+ Chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng.
- Chức năng xúc tiến và yểm trợ: với chức năng này, bộ phận Marketing của Công ty thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
+ Xúc tiến bán hàng. + Dịch vụ bán hàng.
+ Tham gia hội chợ, triển lãm...
Tóm lại, bộ phận Marketing có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban chức năng khác xây dựng và thực hiện chiến lợc Marketing hỗn hợp của Công ty. Căn cứ vào các chức năng nhiệm vụ nêu trên, về mặt tổ chức bộ phận Marketing của Công ty có thể đợc hình thành theo sơ đồ sau:
Việc tuyển chọn và xác định yếu tố con ngời làm công tác Marketing có thể do Trởng Phòng tổ chức sản xuất đề xuất và Giám đốc công ty quyết định. Đối với Công ty 20 thực tế cho thấy nên tổ chức các nhân viên theo thị trờng mặt hàng . Căn cứ vào tính phức tạp và khả năng tiêu thụ của từng thị trờng, tính chất cạnh tranh của từng thị trờng mà Công ty có thể xác định đợc số lợng và chất lợng nhân viên Marketing phù hợp, sao cho chi phí thấp nhất mà hiệu quả lại cao. Việc thành lập bộ phận này sẽ giúp Công ty tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, giữ vững và chiếm lĩnh đợc các thị trờng tiêu thụ của mình trong điều kiện thị trờng dệt - may có nhiều biến động và diễn ra sự cạnh tranh
Bộ phận Marketing Marketing thị tr- ờng ngoài nớc Marketing thị tr- ờng trong nớc Nghiên cứu chung
Thị trờng Hàng quốc phòng Thị trờng Hàng kinh Tế Thị trờng các nớc Châu á Thị trờng các nớc Châu Âu và Bắc Mỹ
quyết liệt với sự xuất hiện của rất nhiều đối thủ cạnh tranh nh hiện nay cũng nh trong tơng lai.