- Thứ ba đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
3.3. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 HN
chính – Kế toán đợc bố trí tơng đối hợp lý chặt chẽ. Song ở đây kế toán trởng kiêm luôn chức danh trởng phòng kế toán nên phải đảm nhiệm rất nhiều nhiệm vụ dẫn đến hiệu quả công việc cha cao. Vì vậy công ty nên bổ nhiệm thêm một phó phòng kế toán để giúp trởng phòng trong công tác, nhận ủy nhiệm của trởng phòng giải quyết công việc khi trởng phòng đi vắng để công việc không bị ngng trệ.
* Về việc vận dụng chế độ kế toán
Công ty đã vận dụng sáng tạo chế độ kế toán theo Quyết định 1864 / QĐ - BTC. Tuy nhiên trong thời đại khoa học thông tin phát triển, công ty nên áp dụng chế độ kế toán máy với phần mềm phù hợp vào hoạt động để việc tập hợp chi phí đợc cụ thể và chi tiết hơn cho từng công trình, hạng mục công trình, đặc biệt cung cấp thông tin tài chính đợc nhanh chóng, chính xác với thực tế phát sinh khắc phục đợc tồn tại trớc đây.
3.3. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 - HN ty Cổ phần đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 - HN
Trong những năm gần đây nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng cơ bản nói riêng muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn quan tâm đến các biện pháp làm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, cùng một l- ợng chi phí bỏ ra nhng chất lợng phải đảm bảo cao nhất.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của doanh nghiệp, nó là căn cứ để phân tích tìm ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Nhng để hạ giá thành sản phẩm phải dựa trên cỏ sở tính đúng tính đủ các khoản mục chi phí phát sinh nếu không sẽ bị thua lỗ.
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho CT A mà đội (i) nhận
Tổng chi phí sản xuất chung của XN (i)
Tổng CPNCTT mà đội (i) tham gia thi công
= x
CPNCTT thi công công
Vì vậy để hạ giá thành sản phẩm căn cứ vào phân tích giá thành sản xuất đầu tiên phải hạ các chi phí cấu thành nên giá thành. Xuất phát từ đặc điểm của Công ty em xin đa ra một số biện pháp hạ giá thành sản xuất nh sau :
3.3.1. Tiết kiệm nguyên vật liệu: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong sản xuất
chủ yếu có trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trên cơ sở định mức cũng nh khối lợng công việc đặt ra, Công ty tiến hành giao việc cho các xí nghiệp. Các xí nghiệp trên cơ sở định mức kế hoạch vật t để tìm mua nguyên vật liệu thi công đảm bảo chất lợng công trình. Nguyên vật liệu do Công ty quản lý qua các hợp đồng mua vật t, các hóa đơn mua hàng phiếu xuất kho, phiếu nhập kho và các chứng từ khác có liên quan. Do địa bàn họat động của Công ty rất rộng nên Công ty phải tìm kiếm mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng trong khu vực có công trình thi công để khi cần là có thể mua nguyên vật liệu ở nơi gần địa điểm thi công nhất, vận chuyển kịp thời đến ngay tận chân công trình. Nhờ vậy sẽ tránh đợc tình trạng tồn kho nguyên vật liệu quá nhiều hoặc chậm chễ tránh ảnh hởng đến tiến độ thi công, đồng thời giảm bớt chi phí vận chuyển, lu kho.
Hiện nay do cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nhiều Công ty đã có những biện pháp Marketinh nhằm thu hút đợc nhiều khách hàng nh: triết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán với khách hàng mua số lợng lớn.., do vậy, Công ty nên dựa vào kế hoạch vật t cử cán bộ năng động, nhiệt tình trong công việc tìm kiếm những nhà cung cấp lâu dài ký kết hợp đồng với số lợng lớn để tránh đợc một khoản chi phí chạy mua nguyên vật liệu, đợc hởng triết khấu bán hàng...
Giảm chi phí đến mức thấp nhất trong công tác thu mua, vận chuyển bảo quản và sử dụng vật t, không để cho vật t hao hụt mất mát hoặc xuống cấp. Trong trờng hợp có thể Công ty nên sử dụng một cách hợp lý vật liệu thay thế do địa phơng sản xuất. Có chế độ khen thởng cũng nh sử phạt đích đáng đối với những cá nhân tập thể sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật t.
3.3.2.Tăng năng suất lao động:
Tăng năng suất lao động là giảm mức hao phí lao động cần thiết cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành. Tăng năng suất lao động là góp phần giảm chi phí nhân công trực tiếp.
Để thực hiện đợc điều này Công ty cần nghiên cứu tổ chức quá trình thi công một cách khoa học, hợp lý biết điều động nhân công giữa các tổ trong đội và giữa các đội,
phân công đúng ngời đúng việc không để sản xuất bị ngắt quãng cũng nh không đợc tăng cờng độ lao động quá mức gây mệt mỏi cho ngời lao động làm ảnh hởng đến quá trình làm việc, phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện lao động cần thiết nh : công cụ lao động, bảo hộ lao động, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời...
Ngoài ra Công ty nên thờng xuyên ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất sử dụng máy thi công có năng xuất cao thay thế cho lao động chân tay của con ngời, tuyển dụng và đào tạo các kỹ s, công nhân lành nghề nhằm năng cao năng suất lao động đồng thời có các chính sách khen thởng khuyến khích động viên tinh thần cho ngời lao động.
3.3.3. Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công bằng cách năng cao năng suất sử
dụng máy thi công. Trong điều kiện cụ thể Công ty nên đầu t mua sắm hoặc sử dụng hình thức thuê tài chính, thuê hoạt động các loại máy thi công ứng dụng công nghệ tiên tiến hiện đại vì mặc dù giá mua hoặc thuế có cao nhng công xuất máy sẽ rất lớn, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, chi phí sửa chữa và bảo dỡng máy móc... Đồng thời với các loại máy thi công đã quá cũ lạc hậu thì nên thanh lý ngay để đầu t mới tránh ứ đọng. Những biện pháp trên sẽ giúp nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công và tiết kiệm chi phí.
3.3.4. Tiết kiệm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại và rất dễ xẩy ra tình trạng chi phí dùng sai mục đích. Chính vì vậy Công ty nên có các quy định rõ ràng về các nội dung chi phí thuộc chi phí này và quy chế cụ thể giảm bớt các khoản mục chi phí này nh : các khoản chi đều phải có chứng từ xác minh, ký duyệt của đơn vị, các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ, xử phạt nghiêm khắc đối với các hành vi chi sai mục đích... Tuy nhiên với các khoản chi hợp lý thì cần phải giải quyết kịp thời để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất.
Ngoài việc áp dụng các biện pháp trên để sử dụng tiết kiệm các chi phí ta còn phải phối hợp việc thực hiện các khoản mục chi phí. Có thể khoản mục chi phí này tăng không đợc thực hiện theo kế hoạch nhng nó lại góp phần làm cho chi phí khác giảm đi hoàn thành vợt mức kế hoạch và cuối cùng vẫn là giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo theo yêu cầu đặt ra.
Tóm lại có thể thấy rằng để có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng công
ty phải sử dụng đồng thời rất nhiều biện pháp và để chính sách của Công ty thực sự phát huy tác dụng thì Công ty cần thực hiện tốt đồng bộ các biện pháp sao cho khi biện pháp này đợc thực hiện thì có tác dụng tích cực đến các biện pháp khác. Đợc nh vậy Công ty sẽ ngày càng phát triển hơn. Đây là nguyên tắc chung cho tất cả các đơn vị kinh tế tham gia kinh doanh trên thị trờng.
kết luận
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành là những chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đợc các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển cho doanh nghiệp. Thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm là công tác mà doanh nghiệp nào cũng hớng tới.
Hạch toán chi phí một cách chính xác, tính đúng và tính đủ giá thành sản phẩm không những góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo doanh nghiệp đa ra những giải quyết đúng đắn, chính xác về giá bán nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tình hình cấp phát và sử dụng vốn, một vấn đề có thể nói là nan giải đối với sự tăng trởng của nền kinh tế đất nớc hiện nay.
Công ty Đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 - Hà nội ra đời trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng với bao khó khăn nhng Công ty đã vơn lên và vợt qua những khó khăn của mặt trái cơ chế thị trờng để đứng vững và ngày càng phát triển. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành là một công cụ đắc lực nhất trong công tác quản lý của các doanh nghiệp nói chung và Công ty Đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 - Hà nội nói riêng. Phát huy tối đa hiệu quả của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành thật sự là một mội dung quan trọng đối với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển.
Nhận thức đợc vấn đề trên, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với nội dung “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại”
Công ty Cổ phần Đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 ”.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nhng do trình độ có hạn và thời gian thực tập ngắn, cộng với sự hạn hẹp của nguồn tài liệu tham khảo, chuyên đề của em mới chỉ đề cập đến những vấn đề có tính chất cơ bản cũng nh mới chỉ đa ra những ý kiến bớc đầu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến góp ý của Thầy để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của các Thầy giáo Cô giáo bộ môn : Kế toán doanh nghiệp – Học viện Tài chính, đặc biệt là Thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Đình Đỗ, cùng cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2006 Sinh viên thực hiện
Mục lục Trang
Lời nói đầu 1
Chơng 1
Những vấn đề chung về kế toán doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp XD
1.1.Đặc điểm và yêu cầu của SXKD xây dựng
3
1.2. Đặc điểm hoạt động SXKD của các doanh nghiệp xây lắp 3
4
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
1.3.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng . 1.3.3. Phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng
1.4. Các vấn đề chung về chi phí sản xuất, tính giá thành trong các doanh nghiệp XD 5
1.4.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp xây dựng 1.4.1.1.Khái niệm về chi phí sản xuất
1.4.1.2.Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng.
1.4.2.Giá thành sản phẩm 8
1.4.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 10
1.4.4. Vai trò, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất 11
1.5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 11
1.5.1. Đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành 1.5.1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
1.5.1.2. Đôi tợng tính giá thành 12
1.5.1.3. Kỳ tính giá thành 12
1.5.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 13
1.6. Phơng pháp kế toán các khỏan mục chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên 13
1.6.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13
1.6.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 16
1.6.3. Kế toán tập hợp chi phí máy thi công 19
1.6.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 22
1.7. Kế toán tập hợp chi phí chung toàn doanh nghiệp 26
1.8. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành 29
1.8.1. Phơng pháp tính giá thành 30 1.8.1.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp
1.8.1.2. Phơng pháp tổng cộng chi phí 31
1.8.1.3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
1.8.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành. 31
Chơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 Hà nội– 33
2.1. Khái quát về doanh nghiệp 33
2.2. Bộ máy tổ chức của công ty 36
2.2.1. Sơ đồ 36
2.2.2. Chức năng từng bộ phận 37
2.2.3. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp 40
2.2.3.1. Sơ đồ
2.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận 41
2.2.4. Hình thức kế toán áp dụng 44
2.2.4.1. Hình thức áp dụng 44
2.2.4.2. Sơ đồ 45
2.3. Thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính tính giá thành tại
Công ty cổ phần đầu t xây dựng phát triển nhà số 7 – Hà nội 46
2.3.1. Đặc điểm yêu cầu quản lý nhiệm vụ kể tóan chi phí sản xuất tại doanh nghiệp
2.3.2. Phơng pháp, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất 47
2.3.3. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 48
2.3.4. Nội dung công tác hạch toán 48
2.3.4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 48
2.3.4.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 56
2.3.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công. 59
2.3.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 63
2.3.5. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp 68
2.3.6. Đánh giá sản phẩm dở tại công ty 69
2.3.7. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp, bàn giao đa vào sử dụng 70
Chơng 3: Đánh giá thực trạng và một số kiến nghị đề xuất 73
3.1. Sự cần thiết phải hạch toán chính xác CPSX và tính giá thành sản phẩm 73
3.2. Đánh giá chung tình hình tổ chức kế toán tại công ty 74
3.2.2. Những tồn tại và phơng hớng hòan thiện kế toán CPSX và tính GT tại Công ty 75
3.3. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành 79
Kết luận 83