PHẦN III: ĐỀ RA PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị học Xây dựng mục tiêu và quản trị theo mục tiêu của công ty (Trang 33 - 37)

Một số bước cơ bản của MBO ỏp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam.

Bước 1: Xõy dựng mục tiờu của doanh nghiệp và phõn bổ mục tiờu cho từng phũng ban, bộ phận trong doanh nghiệp. Để làm được điều này, trước tiờn phải phõn tớch về thị trường, bao gồm: nhu cầu của thị trường, đối thủ cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng của ngành… Trờn cơ sở đú, dự bỏo về doanh thu, sản lượng của doanh nghiệp và cuối cựng là xõy dựng mục tiờu của doanh nghiệp. Mục tiờu của doanh nghiệp bao gồm: mục tiờu dài hạn và mục tiờu ngắn hạn. Mục tiờu của doanh nghiệp thường cú cỏc điểm chớnh như: doanh số, lợi nhuận, số khỏch hàng mới, phỏt triển mạng lưới, chất lượng, dịch vụ, chi phớ…

Bước 2: Xõy dựng kế hoạch dựa trờn mục tiờu của doanh nghiệp

- Xõy dựng kế hoạch về yờu cầu nguồn lực tổng thể, đú là điều kiện cần để đạt được mục tiờu của doanh nghiệp.

- Xõy dựng kế hoạch hàng tuần, hàng thỏng của cỏc phũng ban dựa trờn mục tiờu cụ thể của từng phũng ban.

- Xõy dựng kế hoạch làm việc cụ thể của cỏc phũng ban để đạt mục tiờu trong từng khu vực cụ thể. Đú là kế hoạch phõn bổ nguồn lực, khối lượng cụng việc dự kiến, kế hoạch hướng dẫn và đào tạo nhõn viờn nhằm đạt được mục tiờu.

Bước 3: Phõn bổ mục tiờu và kế hoạch cụ thể cho từng nhõn viờn

Số điểm bỏn hàng mới

- Xõy dựng KPI (Key Performance Indicator – chỉ số thực hiện chớnh) cho từng nhõn viờn dựa trờn cụng việc cụ thể của từng nhõn viờn đú. Vớ dụ về KPI của nhõn viờn bỏn hàng trong cụng ty hàng tiờu dựng nhanh (xem bảng).

- Xõy dựng cơ chế lương thưởng dựa trờn kết quả cụng việc và KPI. - Thỳc đẩy nhõn viờn làm việc để đạt được mục tiờu của cỏ nhõn và mục tiờu của doanh nghiệp thụng qua cỏc chương trỡnh phỳc lợi, cuộc thi trong nội bộ cụng ty như: người bỏn hàng giỏi nhất, người đạt năng suất cao nhất…, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh và cởi mở.

Bước 4: Theo dừi, giỏm sỏt mục tiờu của từng nhõn viờn, từng phũng ban và toàn doanh nghiệp

- Thực hiện việc truyền đạt thụng tin về mục tiờu của doanh nghiệp, của phũng ban và của nhõn viờn một cỏch chặt chẽ, đảm bảo việc thụng suốt và thấu hiểu của từng thành viờn, từ cấp quản lý đến nhõn viờn. Thực hiện việc trao đổi cởi mở thụng tin trong tổ chức.

- Tổ chức cỏc buổi họp hàng thỏng, hàng tuần và thậm chớ hàng ngày để theo dừi về việc phõn bổ nguồn lực của doanh nghiệp, hoạt động quản lý của cỏc phũng ban, hoạt động làm việc hàng ngày.

- Xõy dựng hệ thống bỏo cỏo ngày, tuần, thỏng, quý, trờn cơ sở đú cú quyết định kịp thời để đảm bảo doanh nghiệp khụng đi chệch mục tiờu của mỡnh.

Bước 5: Đỏnh giỏ và điều chỉnh mục tiờu của từng nhõn viờn, phũng ban và doanh nghiệp.

- Dựng "phương phỏp bảng đỏnh giỏ cõn bằng" (Balanced Score Card) để đo lường, đỏnh giỏ năng lực của nhõn viờn.

- Dựa trờn thụng tin phản hồi và kết quả hoạt động thực tế, tổ chức buổi họp đỏnh giỏ kết quả hàng thỏng, hàng quý đối với từng nhõn viờn, phũng ban và doanh nghiệp.

- Thực hiện điều chỉnh mục tiờu của doanh nghiệp theo sỏt với diễn biến thị trường.

- Cung cấp cỏc kỹ năng cần thiết, khoỏ đào tạo để giỳp nhõn viờn phỏt triển và đạt được mục tiờu của cỏ nhõn, qua đú giỳp doanh nghiệp đạt được mục tiờu chung.

C. KẾT LUẬN

Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh cần xõy dựng mục tiờu cho riờng mỡnh và song song đú cũng cần phải tiến hành việc quản trị theo mục tiờu đó định, cú như thế thỡ mới quản lý được hiệu quả những hoạt động, phỏt huy tối đa nguồn lực sẵn cú, khai thỏc tối đa khả năng của doanh nghiệp. Một lợi thế của MBO là cỏc nhà quản lý cú thể thấy việc mụ tả hiệu quả của nhõn viờn tiện lợi hơn việc đỏnh giỏ họ. MBO thực chất là một chương trỡnh tự đỏnh giỏ của người lao động. Trong bất kỳ tỡnh

huống nào, nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng MBO thường cú hiệu quả tốt đối với năng suất lao động và thỏa món nghề nghiệp của nhõn viờn.

Tuy nhiờn, cỏc nhà quản lý thường thiếu kinh nghiệm giao tiếp cần thiết để thực hiện việc kiểm tra kết quả bằng phương phỏp MBO và cú thể khụng tạo ra sự khuyến khớch. Ngoài ra, việc coi vai trũ của người quản lý như một người giỳp đỡ cú thể mõu thuẫn với cung cỏch hàng ngày của người quản lý.

Những hạn chế của Quản trị mục tiờu đó cản trở những cố gắng ỏp dụng nú. Ở Việt Nam hầu như chưa cú doanh nghiệp nào ỏp dụng phương phỏp MBO.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị học Xây dựng mục tiêu và quản trị theo mục tiêu của công ty (Trang 33 - 37)