- Tuyến dọc (trực tuyến): bao gồm các phân xởng dới sự lãnh đạo của
2- Một số giải pháp của Công ty
2-1- Đào tạo con ngời :
Luôn chú trọng công tác giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ, công nhân viên nhằm ổn định tình hình nội bộ để cho ngời lao động luôn yên tâm gắn bó với sự nghiệp của Công ty.
Tổ chức đào tạo kiện toàn độ ngũ kế cận máy, tạo điều kiện cho ngời lao động điều khiển máy với thao tác thuần thục mau lẹ có thể khắc phục đợc những sự cố hỏng hóc nhẹ của máy.
Cử một số đồng chí có năng lực đi học về quản lý. Hàng năm thờng xuyên tổ chức rèn luyện thi tay nghề, thi thợ giỏi để bình xét xếp bậc thợ.
2-2 Đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm.
Đây là vấn đề mấu chốt cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. Công ty lấy định mức kinh tế kỹ thuật làm trọng tâm để xây dựng điều tiết giá thành, kịp thời đảm bảo đầu vào và đầu ra hợp lý, đảm bảo sản xuất có lãi: Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp đợc dùng để chuyển hoá các nguồn lực thành sản phẩm.
Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát triển và dựa vào thị trờng để tạo ra những sản phẩm mới, công nghệ mới.
2-3 Thực hiện tích luỹ vốn, nâng cao vốn tự có.
Trên cơ sở sản xuất phát triển, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Trên cơ sở tích luỹ các quỹ của xí nghiệp, đây là cơ sở để cải thiện đời sống cho ngời lao động đặc biệt là thơng bệnh binh.
Phát huy phong trào thi đua lao động sản xuất làm chủ công nghệ mới, tiết kiệm vật t, giữ gìn trang thiết bị.
Hàng tháng có bình xét khen thởng kịp thời bằng vật chất. Do đó đã thúc đẩy, khuyến khích cán bộ, công nhân viên tích cực trong lao động sản xuất.
2-5 Cải cách thủ tục hành chính:
Bộ máy của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt, thủ tục hành chính đơn giản không gây phiền hà cho khách hàng cũng nh ngời lao động
2-6 Không ngừng chiếm lĩnh thị trờng :
Để mở rộng thị trờng và tạo thế cạnh tranh thì phải mở rộng hợp tác với các cơ quan, Doanh nghiệp trong và ngoài nớc, mở thêm các đại lý tiêu thụ sản phẩm.
2-7 Hoạt động tài chính tổng hợp:
Có kế hoạch đầu t phát triển phù hợp, vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào việc huy động vốn để làm sao có đợc mức vốn kế hoạch để ra. Nguồn vốn đầu t cho phát triển đợc hình thành từ vốn vay tín dụng, vốn vay của các tổ chức trong và ngoài nớc, vốn đầu t của Nhà nớc, vốn tự có của Công ty.
Đối với Công ty thì dựa vào 2 nguồn chính đó là: - Vốn vay tín dụng.
- Vay của tổ chức nớc ngoài (Đài Loan) mua thiết bị trả chậm.
Trớc hết cần tập trung chuẩn bị tốt cơ sở cho việc huy động vốn là tập các dự án khả thi và các thủ tục có liên quan, phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong việc chuẩn bị, theo dõi, quản lý vốn đầu t cho dự án. Khi vay đợc vốn cần tập trung đầu t gọn và dứt điểm để phát huy hiệu quả của đồng vốn.
2-8 Đẩy mạnh hoạt động liên doanh giữa các Công ty.
- Liên doanh để tạo nguồn vốn: Có nhiều phơng thức để tạo cho sản xuất, các chủ thể sở hữu vốn liên kết kinh tế với nhau góp vốn để hình thành Công ty (xí nghiệp) hoặc Công ty cồ phần: các Công ty cổ phần có thể phát hành cổ phiếu để thu hút thêm nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh.
- Liên doanh về cung cấp vật t lao vụ: liên doanh giữa các đơn vị chế biến, khai thác, sản xuất vật t.
- Liên doanh để tiêu thụ sản phẩm: Hoạt động liên kết kinh tế để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đồng thời tạo lập mở thị trờng đầu ra.
- Hoạt động liên doanh để đào tạo, bồi dỡng đội ngũ lao động, cán bộ kỹ thuật quản lý cho Doanh nghiệp có thể diễn ra dới các hình thức sau: Hợp đồng liên kết kinh doanh bồi dỡng, đào tạo theo từng lớp, đợt cho những đối tợng cụ thể. Hoạt động liên doanh này tạo điều kiện thuận lợi cho cả đôi bên, đáp ứng nhu cầu đào tạo trực tiếp cho các Doanh nghiệp.
- Liên doanh giữa các Công ty, các Doanh nghiệp phải lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để phấn đấu. Chống khuynh hớng liên doanh không lành mạnh