- Tuyến dọc (trực tuyến): bao gồm các phân xởng dới sự lãnh đạo của
5- Tính chất lao động
- Trực tiếp lao động Ngời 194 232
Tỉ lệ % 92,38 92,8
- Gián tiếp lao động Ngời 16 18
Tỉ lệ % 7,62 7,2
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thấy tổng số lao động của năm sau cao hơn năm trớc 40 ngời. Điều này cho thấy Công ty hoạt động có hớng mở rộng hơn.
Số thơng binh có giảm 15 ngời nhng số con em thơng binh và ngời ngoài tăng 55 ngời qua đó ta thấy lực lợng lao động trẻ có sự bổ sung lớn cho Công ty.
Lao động chủ yếu của Công ty là Nam, năm 1999 có 179 ngời chiếm 85,24 % ; năm 2000 có 215 ngời chiếm 86%.
Phần lớn lao động từ độ tuổi 31 đến 45 năm 1999 có 153 ngời chiếm 72,86%, năm 2000 có 160 ngời chiếm 64% còn lao động trẻ dới 30 đã tăng so với năm 1999.
- Cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học: 8 ngời chiếm 3,2% ở năm 2000 tăng 2 ngời so với năm 1999.
- Cán bộ công nhân viên có trình độ trung cấp 10 ngời chiếm 4%, về số tuyệt đối thì không tăng so với năm trớc.
- Số còn lại là lao động phổ thông chủ yếu là con em thơng binh trình độ văn hoá 12/12, tăng lên 38 ngời so với năm trớc.
- Số anh en thơng bệnh binh trình độ văn hoá chủ yếu hết cấp II.
Thời trai trẻ các anh phải lên đờng cầm súng đánh Mỹ. Khi đất nớc hoà bình các anh từ chiến trờng trở về, lại phải lo sản xuất tự nuôi bản thân mình và
gia đình mình (vì trợ cấp của Nhà nớc quá ít ỏi, không đủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày).
Vì vậy các anh chủ yếu là lao động phổ thông, không đợc đào tạo qua trờng lớp nào cả, thời bao cấp sản phẩm do Công ty làm ra, do Nhà nớc chỉ đạo và bao tiêu cả đầu vào và đầu ra, sản phẩm tốt, xấu cùng đều tiêu thụ đợc hết, máy móc sản xuất đơn giản do thợ thủ công trong nớc tự chế tạo ra. Trong quá trình làm việc các anh tự học hỏi và mày mò ra kinh nghiệm. Khi Nhà nớc không còn bao cấp nữa thì đây quả là một thách thức lớn đối với Công ty.
Lãnh đạo Công ty đã họp nhau lại, bàn bạc cách làm ăn. Tìm sản phẩm cho thích hợp với sức khoẻ, thơng tật và trình độ của anh em.
Qua 1 thời gian tơng đối dài mày mò tìm tòi. Công ty đã tìm thấy sản xuất bao bì túi xốp siêu thị ở thị trờng Hà Nội và các tỉnh Phía Bắc còn bỏ ngỏ. Công ty đã đầu t chiều sâu vào mặt hàng này. Một mặt Ban Giám đốc cho ngời viết dự án về quy trình sản xuất túi xốp siêu thị, để trình lên cấp trên vay vốn đầu t sản xuất. Một mặt gửi một số cán bộ nhanh nhậy có trình độ vào Miền Nam để học tập quy trình sản xuất bao bì nhựa. Mặt khác thuê giáo viên có am hiểu sâu sắc về mặt hàng bao bì nhựa đến tại Công ty để giảng dạy tại chỗ bằng lý thuyết và thực hành cho công nhân.
8-Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.
8-1 Đặc điểm về thiết bị
Để mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty, tạo khả năng cạnh tranh, duy trì các thị trờng đã có, mở ra cơ hội xâm nhập tìm kiếm thị trờng mới. Trong 2 năm qua (1999 -2000) Công ty đã đầu t gần 1 tỷ đồng vào máy móc thiết bị và đã đầu t đúng mức:
Công ty đã trang bị máy Fax, máy photo, máy vi tính cho các phòng ban để lu trữ, thu nhập và xử lý thông tin
Bảng 3: Bảng trang thiết bị chủ yếu
tính xuất xuất hiện nay
1. Máy thổi màng Cái 12 1975-1980 Đài Loan Đang sử dụng
2.Mát cắt rán Cái 12 1978-1980 Đài Loan Đang sử dụng
3. Máy đột dập (1,5kw)
Cái 4 1990-1995 Việt Nam Đang sử dụng
4. Máy in 7 màu Cái 2 1990-1993 Đài Loan Đang sử dụng
5. Máy thổi in liên
hoàn Cái 1 1992-1995 Singapore Đang sử dụng
Qua trên ta thấy đợc một số trang thiết bị chủ yếu đợc sản xuất ở thập kỷ 70- 80 máy là đợc nhập ngoại. Vậy là trang thiết bị của Công ty, Công ty đã và đang sử dụng tối đa công suất của chúng và có một số máy sản xuất ở thập kỷ 90 và đợc coi là hiện đại.
8-2: Công tác quản lý chất lợng sản phẩm và kiểm tra kỹ thuật:
Trong cơ chế thị trờng, chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng để sản phẩm có sức cạnh tranh và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm còn thể hiện khả năng tiếp nhận của thị trờng đối với sản phẩm bao bì nilon mỏng.
Quản lý chất lợng sản phẩm và kiểm tra kỹ thuật phải thực hiện ở tất cả mọi khâu từ chuẩn bị sản xuất, trong qúa trình sản xuất, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm. Trên dây chuyền sản xuất mỗi công nhân tự kiểm tra kỹ thuật và chất lợng ở công đoạn mình sản xuất, công đoạn sau có trách nhiệm kiểm tra kỹ thuật của công đoạn trớc tránh tình trạng sản phẩm sai hỏng vẫn tiếp tục sản xuất.
Cán bộ kỹ thuật viên của phân xởng và tổ sản xuất có trách nhiệm hớng dẫn công nhân trên dây chuyền sản xuất sản phẩm đúng quy trình kỹ thuật. Trong những năm qua, Công ty thực hiện công tác vận động phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm nâng cao năng suấ lao động và chất lợng sản phẩm. Thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục sai sót và nguyên nhân làm giảm chất lợng sản phẩm, thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới thích hợp vào sản xuất và quản lý chất lợng sản phẩm